K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

a)Trên cùng một nuaw mặt phẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:

aOc=80<aOb=120

=>Oc nằm giữa Oa và Ob

=>aOc+cOb=aOb

Mà aOc=80;aOb=120

=>80+cOb=120

=>cOb=40

Vậy cOb=40

Vì Om là tia pg của bOc

=>bOm=mOc=bOc/2

=>bOm=mOc=40/2=20

Trên cùng một nuawr mặtphẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:

bOm=20<bOa=120

=>Om nằm giữa Oa và Ob

=>aOm+mOb=aOb

Mà mOb=20;aOb=120

=>20+aOm=120

=>aOm=100

Vậy aOm=100

b)Vì Om và on là hai tia đối nhau

=>mOc và cOn là hai góc kề bù

=>mOc+cOn=180

Mà mOc=20

=>20+cOn=180

=>cOn=160

Vậy cOn=160

Vì Oa nằm giuawx Oc và On

     cOa=aOn(=80)

ð  Oa là tia pg của cOn

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

3 tháng 6 2020

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

3 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

11 tháng 4 2017

Goc boc= goc aoc-goc aob

bOc=140-70=70 độ

bOc = aOb=70 độ

=>Ob la tia phân giác cua goc aOc

mOn = bOc = 70 độ

Mà bOc cũng = aOb = 70 độ

=>mOn=aOb

14 tháng 6 2020

bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy