K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

4R1=R2

23 tháng 12 2021

Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn, Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc bóng đèn này có mối quan hệ như thế nào dưới đây ? 

R1 = 4R2

4R1 = R2

R1 = 16R2

16R1 = R2

28 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(U_{1,ĐM}=220V\\ U_{2,ĐM}=220V\\ P_{1,ĐM\left(hoa\right)}=100W\\ P_{2,ĐM\left(hoa\right)}=40W\\ U=220V\)

__________

Đền nào sáng hơn?

Giải

\(R_1=\dfrac{U^2_{1,ĐM}}{P_{1,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\ R_2=\dfrac{U^2_{2,ĐM}}{P_{2,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\\ R_{tđ}=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{10}{77}A\\ I_{1ĐM}=\dfrac{P_{1ĐM\left(hoa\right)}}{U_{1,ĐM}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\\ I_{2ĐM}=\dfrac{P_{2ĐM\left(hoa\right)}}{U_{2ĐM}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)

Vì \(I_{2ĐM}\approx I_2\) nên đền 2 sáng hơn

28 tháng 10 2023

thanks you nha Thắng ( lên CTV cày gắt ta xD )

26 tháng 10 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{200}{\left(\dfrac{484.1936}{484+1936}\right)}=\dfrac{125}{242}A\)

2 tháng 12 2017

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

1 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)

\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)

30 tháng 11 2021

cho mình hỏi ở trên tính I1 vs I2 làm gì vậy

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.