Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" trong bia Tiến sĩ đầu khoa Nhâm Tuất (năm 1442) tại Văn Miếu mang ý nghĩa sâu sắc về vai trò của những người có hiền tài trong xã hội và quốc gia.
Theo suy nghĩ của tôi, câu này thể hiện một tầm nhìn triết lý quan trọng về sự quan trọng của nhân tài trong việc xây dựng và phát triển quốc gia. Hiền tài không chỉ đơn thuần là khả năng và kiến thức của một cá nhân, mà còn ám chỉ sự đức độ và phẩm chất tốt của người đó.
Nguyên khí quốc gia biểu thị tinh thần và sức mạnh nội tại của quốc gia, là hơi thở sống động cho sự phát triển và thành công của nền kinh tế, chính trị, và xã hội. Hiền tài được coi là nguồn năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết để thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.
Đồng thời, câu này cũng gợi nhắc đến sự tôn trọng và đánh giá cao của chính quyền đối với những cá nhân có tài năng và phẩm chất đáng ngưỡng mộ. Chính từ việc khuyến khích và tôn vinh hiền tài, quốc gia sẽ thu hút và giữ chân những con người xuất sắc, góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, công bằng và phát triển.
Tham khảo
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
- Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử giấm ở kinh thành Thăng Long
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
+ Đa số dân đều được đi học, trừ những kẻ phạm tội và những người làm nghề ca hát
+ Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, Nho giáo chiếm Vị trí độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
+Thi cử tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình
+Thời Lê Sơ tổ chức được 26 kì thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
bạn tham khảo nha
Câu 1:
-Nông nghiệp:+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì
câu 2:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:
câu 3:
- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam
- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.
câu 4:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
chúc bạn học tốt nha
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:
- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.
- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.
- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.
- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
Những việc làm:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
Nhận xét: (Tham khảo)
Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Hiền tài tức là những người học rộng tài cao
Câu nói này muốn nói những người giỏi giang, thông minh sau này sẽ là hạt nhân là mầm sống cho đất nước.
- Nhà Lê Sơ đã có những chính sách quan tâm tới văn hóa, giáo dục là:
+ Dựng lại Quốc Tử GIám, mở nhiều trường học và khoa thi.
+ Thi cử được tổ chức chặt chẽ, tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình
+ Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy giáo.
+ Người đỗ tiến sĩ được vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.HI VỌNG ĐÚNG NHA!
câu này do mình tự nghĩ và cũng có lên mạng tra một xíu nên chắc đúng