K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Có 3 loại gió chính :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o

- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam

- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o  về áp thấp 60o Bắc và Nam

17 tháng 3 2022

3 loại

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

23 tháng 8 2018

Người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ (khu vực giờ). Mỗi khu vực có một giờ riêng, đó là giờ khu vực. Việt Nam ở múi giờ thứ 7.

Chọn: D.

7 tháng 4 2021

Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau. Trên một hành tinh quay, không khí cũng sẽ bị chệch hướng bởi hiệu ứng Coriolis, ngoại trừ trên đường xích đạo. Trên toàn cầu, hai yếu tố thúc đẩy chính của mô hình gió quy mô lớn (hoàn lưu khí quyển) là nhiệt độ khác biệt giữa xích đạo và các cực (sự khác biệt trong sự hấp thụ năng lượng mặt trời tạo ra điều này) và sự quay của hành tinh. Bên ngoài các vùng nhiệt đới và ở trên cao từ các hiệu ứng ma sát của bề mặt, gió quy mô lớn có xu hướng đạt đến cân bằng. Gần bề mặt Trái Đất, ma sát làm cho gió trở nên chậm hơn. Ma sát bề mặt cũng gây ra những cơn gió thổi vào bên trong vào các khu vực áp suất thấp nhiều hơn. Một lý thuyết gây tranh cãi mới, cho thấy gradient khí quyển được gây ra bởi sự ngưng tụ nước do rừng tích lũy gây ra một chu kỳ phản hồi tích cực của rừng hút không khí ẩm từ bờ biển.

Gió có những khía cạnh khác nhau,( một là vận tốc của gió; hai là áp suất dòng khí; ba là tổng năng lượng của gió.)

7 tháng 4 2021
  • Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo ra gió.
  • Trên Trái Đất hình thành 3 loại gió chính: gió Tín phong, Tây ôn đới và gió Đông cực.

     

- Gió là sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp

- Các loại gió thường xuyên thổi:

   + Gió Tín Phong: Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam ( Các đai áp cao chí tuyến ) về xích đạo ( đai áp thấp xích đạo) 

                               Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Bắc

                                                     Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

   + Gió Tây ôn đới : Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió : Nửa cầu Bắc : Hướng Tây Bắc 

                                                    Nửa cầu Nam : Hướng Tây Nam

   + Gió Đông Cực : Phạm vi :  Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 BẮc và NAm ( cực BẮc và cực NAm ) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

15 tháng 4 2021

Các loại gió thường xuyên thổi trên bề mặt Trái Đất là:

- Gió Tín Phong

- Gió Tây Ôn Đới

- Gió Đông Cực

Ngoài ra còn các loại giò khác .

27 tháng 4 2021

a.gió tín phong

11 tháng 11 2021

Tham Khảo 
Người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ (khu vực giờ). Mỗi khu vực có một giờ riêng, đó là giờ khu vực. Mỗi khu vực giờ rộng 15 kinh tuyến.

11 tháng 11 2021
14 tháng 5 2021

Hơi nước do đâu mà có ?

- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.

Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?

- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.

- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

Trên Trái Đất có mấy loại gió ?

- Trên Trái Đất có 3 loại gió : 

+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?

1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :

+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới

+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.

2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :

+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong

+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất

+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.

3. Hàn đới ( đới lạnh ) :

+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam

+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít

+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực. 

23 tháng 5 2021

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:

Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.


 

13 tháng 10 2017

đông sang tây tăng 1 ngày

tây sang đông giam 1 ngày