Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất
Khí áp đc phân bố trên bề mặt trái đất thành các đai áp thấp và đai áp cao từ xích đạo về 2 cực
các đai khí áp cao và thấp được phân bố xen kẽ
các đai khí áp thấp thì nằm khoảng vĩ độ 60o B và N về xích đạo
các đai khí áp cao nằm khoàng vĩ độ 30o B và N về 2 cực.
_ Trên trái đất , khí áp được phân bố thành các đai khí áp cao và thấp từ xích đạo đến 2 cực
+các đai khí áp thấp:nằm xích đạo và khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam
+các đai khí áp cao: nằm ở khoảng vĩ độ 30o B và N, 90o B và N
_ Vì gió là sự chuyển động không khí từ khí áp cao về các khu khí áp thấp, do khí áp mạnh nên gió càng mạnh, gió lệch hướng do sự vận động quay tròn của Trái đất
(còn câu bị lệch hướng như thế nào thì mình ko biết)
1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.
2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
3,Từ 1001 - 2000 mm
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
-Biên pháp là : Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối(ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...), thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ(ưu tiên các thuốc sinh học)
- Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn)
- luân canh cây trồng
- Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu
CHÚC BN HỌC TỐT
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất cũng là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Con người đã chặt phá rừng ,mà không trồng rừng lại làm cho đất sói mòn làm giảm độ phì của đất
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
các loại hồ phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết là:
+) Hồ Núi Lửa
+)Hồ Móng Ngựa
+) Hồ Nhân Tạo....
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
- Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa.
- Lớp đất có 3 tầng: tầng chứa mùn, tần tích tụ,tầng đá mẹ.
2. Thành phần và dặc điểm của thổ nhưỡng.
- Đất gồm 2 thành phần chính; thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
- Chất mùn tạo ra độ phì của đất
+ Đất có độ phì cao là đất tốt
+ Đất có độ phì thấp là đất xấu.
3. Các nhân tố hình thành đất.
-Đá mẹ hình thành thành phần khoáng
-Sinh vật hình thành thành phần hữu cơ
-Khí hậu giúp cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ.
có gì tích like cho mình nhé.
1 Lớp đất trên bề mặt lục địa.
- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).
2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng:
- Có 2 thành phần chính:
a) Thành phần khoáng.
- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
- Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.
- ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
- Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt
độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT
3) Các nhân tố hình thành đất:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Hay thì like nha!
1.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
-Có hai loại khí áp trên bề mặt Trái Đất là khí áp cao và khí áp thấp.
- Khí áp thấp: 300 B, 300 N .
- Khí áp cao: 900B, 900N.
- Trên bề mặt Trái Đất chia làm 2 đai khí áp:
+ Đai áp cao: Nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam và 900 Bắc, Nam.
+ Đai áp thấp: Nằm ở khoảng vĩ độ 00 và 600Bắc, Nam.
Mk k chắc lắm đâu!!!
Chúc pạn hok tốt!!! vùi ngọc khánh