Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Đặt A B = l = 50 c m , bước sóng λ = v . T = 8 c m .
Khi hai nguồn dao động cùng pha,số vân có biên độ dao động cực đại bằng số giá trị của k thoả mãn
− l λ < k < l λ ⇒ − 6,25 < k < 6,25 ⇒ k = 0, ± 1,...., ± 6.
→ Có 13 vân cực đại, vân chính giữa là vân cực đại bậc k = 0, vân cực đại gần B nhất là vân bậc 6. Điểm M trên đường Bx vuông góc với AB sóng có biên độ cực đại và M gần B nhất thì M là giao điểm của Bx và vân cực đại bậc 6, MA – MB = k.λ= 6.8 = 48 cm.
⇒MA = MB + 48 (cm). MB⊥AB
⇒ M A 2 = A B 2 + M B 2 ⇔ ( M B + 48 ) 2 = A B 2 + M B 2 ⇔ M B 2 + 96 M B + 48 2 = 50 2 + M B 2 ⇔ M B = 50 2 − 48 2 96 = 2,04 c m
Đáp án B
Đặt AB =l = 50 cm, bước sóng λ = v.T = 8cm.
Khi hai nguồn dao động cùng pha,số vân có biên độ dao động cực đại bằng số giá trị của k thoả mãn
- 1 λ < k < 1 λ ⇒ - 6 , 25 < k < 6 , 25 ⇒ k = 0 , ± 1 , . . . , ± 6
→ Có 13 vân cực đại, vân chính giữa là vân cực đại bậc k = 0, vân cực đại gần B nhất là vân bậc 6. Điểm M trên đường Bx vuông góc với AB sóng có biên độ cực đại và M gần B nhất thì M là giao điểm của Bx và vân cực đại bậc 6, MA – MB = k.λ= 6.8 = 48 cm.
⇒ MA = MB + 48 (cm). MB⊥AB
⇒ MA 2 = AB 2 + MB 2 ⇔ ( MB + 48 ) 2 = AB 2 + MB 2 ⇔ MB 2 + 96 MB + 48 2 = 50 2 + MB 2 ⇔ MB = 50 2 - 48 2 96 = 2 , 04 cm
- Bước sóng của sóng:
- Biên độ dao động của M:
- Tốc độ dao động của đại của M:
Đáp án D
Bước sóng là: λ = v T = 2 , 5 c m
Phương trình dao động tại M là:
Đáp án B
Bước sóng:
Biên độ dao động của phần tử tại M:
Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là:
Đáp án D
Hai điểm M, N dao động với biên độ cực đại, thuộc đường nối AB sẽ dao động cùng pha hoặc ngược pha.
Khi M có tốc độ cực đại thì N có tốc độ cụ đại (vì cùng đi qua vị trí cân bằng) → T/2 → N lại có tốc độ cực đại.