Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot125\%}{1}=0,375\left(l\right)\\\overline{M}_R=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,33\end{matrix}\right.\)
Vì \(24< 29,33< 40\) nên 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
Đáp án A.
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
Khi đó công thức oxit chung là
Ta có phản ứng
0,03 0,18
Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng (A = 56)
Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.
Đáp án A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn
- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt
→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.
Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2
⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)
Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.
⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2
⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)
Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.
PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)
Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)
Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.
⇒ A và B là: Na và K.