K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

TL:

Mỗi đứa trẻ có tổng cộng 20 chiếc răng sữa gồm 10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới. Đến thời điểm khoảng 6 tuổi, hiện tượng thay răng sữa bắt đầu diễn ra, các răng sữa bắt đầu rụng ra để nhường chỗ cho các răng vĩnh viễn mọc lên. Toàn bộ 20 chiếc răng sẽ được thay thế bằng 32 chiếc răng vĩnh viễn.

17 tháng 8 2021

Trả lời:

Mình nghĩ là hơn 26 cái, mình nghĩ thôi chứ ko tra, hỏi

HT

18 tháng 3 2022

C

18 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.

B. 2, 3, 4.

C. 1, 2, 4.

D. 1, 4.

9 tháng 3 2022

tk

Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.

B. 2, 3, 4.

C. 1, 2, 4.

D. 1, 4

25 tháng 2 2022

TK :
 +Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

25 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Biện pháp:

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

mọi người ơi giúp mình với :)))) Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?    Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?BT Tình huống:Bố mẹ M đều học hành cao, bố là...
Đọc tiếp

mọi người ơi giúp mình với :)))) 

Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?

Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?   

 

Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?

BT Tình huống:

Bố mẹ M đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình M rất khá giả. M rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng, vì đã có bố mẹ lo cho mình.

a. Suy nghĩ của M có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ không? Vì sao?

b. Nếu là bạn của M, em sẽ góp ý với M như thế nào?

1
12 tháng 12 2021

TK

Theo em, học sinh có thể làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Giáo dục Công dân Lớp 7 -
Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọnB. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiềnC. (1): cong sắc; (2):...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!

Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

Câu 22: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?

        A. Bộ dơi

B. Bộ móng guốc

        C. Bộ thú huyệt

D. Bộ cá voi

Câu 23 : Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

A.Ruột già tiêu giảm.

B.Manh tràng phát triển.

C. Dạ dày phát triển.

D. Có đủ các loại răng.

Câu 24: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra

C. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc

Câu 25: Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con

B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh trong

Câu 26 : Nhau thai có vai trò

A. Là cơ quan giao phối của thỏ

B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

C. Là nơi chứa phôi thai

D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 27 : Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.

B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D.  (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 28: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.   

B. Nhím đuôi dài.

C. Sóc bụng đỏ. 

D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 29: chọm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da ….(2)…và …(3)…gần như tiên biến hoàn toàn.

A. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3) chi sau

B. (1) hình cầu, (2): rất dày, (3) chi trước

C. (1): hình thoi, (2) rất mỏng, (3) chi trước

D. (1): hình thoi, (2) rất dày, (3) lông.

Câu 30: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Số ý đúng là

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 31. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

A. Thường hoạt động vào ban đêm.

B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.

C. Móng rộng, đệm thịt dày.

D. Chân cao, dài.

Câu 32. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.

B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.

C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.

Câu 34. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.

D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

A. Sử dụng các thiên địch

B.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

C. Gây vô sinh ở động vật gây hại

D.Đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại

2
11 tháng 8 2021

21 B

22 C

23 B

24 C

25 B

26 B

27 C

28 A

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 A

35 A

11 tháng 8 2021

21.B                               22.C                           23.B                             24.C

25.B                               26.B                            27.C                            28.A

29.D                               30.D                            31.B                           32.A                                33.C                            34.A                         35.A

Tham khảo:

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền  sắc.

6 tháng 4 2022

Tham khảo:

 - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn

.- Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền  sắc.  

28 tháng 2 2017

Chọn B

28 tháng 3 2022

Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà?

(1) Chim mái mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng.

(2) Chim mái không có cơ quan giao phối.

(3) Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

(4) Có kiểu bay lượn.

(5) Không có răng.

(6) Nuôi cơn bằng sữa diều.

A. 1, 2, 4, 6.

B. 1, 3, 5, 7.

C. 2, 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

Ai  giúp với ạ Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọnB. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiềnC. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹpD. (1): cong sắc; (2):...
Đọc tiếp

Ai  giúp với ạ
 

Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 42: Mực tự vệ bằng cách

A. Thu mình vào vỏ.           B. Phụt nước chạy trốn.      C. Chống trả        .D. Phun mực ra.

Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ

A. Lông bơi.           B. Chân bên.                  C. Chân giãn cơ thể.                D. Giác bám.

Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng.                                       B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.

C. Khúc xạ tia ánh sáng.                                              D. Cả A, B và C.

Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm

A. Động vật phù phiêu.                           B. Động vật sống bám.

C. Động vật ở đáy                                .D. Động vật kí sinh.

Câu 46:  Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua

A. Ruột non               .B. Tim.           C. Phổi.                  D. Cả A, B và C.

Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm

A. Khí quản, phổi     B. Da, phổi    C. Phế quản, khí quản    D. Khí quản, phế quản và phổi

Câu 48:  Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

A. Mực.          B. Trai sông.               C. Ốc bươu.                D. Bạch tuộc.

Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua

A. Huyệt.                       B. Miệng.          C. Bề mặt da.                D. Hậu môn.

Câu 50:  Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn

A. Ấu trùng lông.          B. Ấu trùng trong ốc.          C. Kén sán.            D. Ấu trùng đuôi.

Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá

A, Cá voi, cá nhám, cá trích                              B, Cá chép, lươn, cá heo

C, Cá  ngựa, cá voi xanh, cá nhám.                  D, Cá thu, cá đuối, cá bơn

Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :

A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn                     B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn

C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn                     D,  Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?

A, Giun dẹp             B, Giun tròn                  C, giun đốt           D, Cả A, B và C.

Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:

A, 2 đôi                   B, 3 đôi                   C, 1 đôi                 D, 4 đôi

Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người

A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu                B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu

C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan          D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.

Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :

A, Bơi lùi             B, Bơi tiến              C, Nhảy             D, Cả  A và C.

Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.

A, Chim ,thú, bò sát                                    B, Thú, cá xương, lưỡng cư

C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương                    D,  Lưỡng cư, cá xương, chim

Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :

       Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .

Câu  59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi

A, Thú mỏ vịt          B, Chuột chĩu           C, Kanguru             D, Dơi quả

Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.

A, Sâu bọ                B, Thân mềm                  C, Chim             D, Thú.

Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 42: Mực tự vệ bằng cách

A. Thu mình vào vỏ.           B. Phụt nước chạy trốn.      C. Chống trả        .D. Phun mực ra.

Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ

A. Lông bơi.           B. Chân bên.                  C. Chân giãn cơ thể.                D. Giác bám.

Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng.                                       B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.

C. Khúc xạ tia ánh sáng.                                              D. Cả A, B và C.

Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm

A. Động vật phù phiêu.                           B. Động vật sống bám.

C. Động vật ở đáy                                .D. Động vật kí sinh.

Câu 46:  Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua

A. Ruột non               .B. Tim.           C. Phổi.                  D. Cả A, B và C.

Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm

A. Khí quản, phổi     B. Da, phổi    C. Phế quản, khí quản    D. Khí quản, phế quản và phổi

Câu 48:  Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

A. Mực.          B. Trai sông.               C. Ốc bươu.                D. Bạch tuộc.

Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua

A. Huyệt.                       B. Miệng.          C. Bề mặt da.                D. Hậu môn.

Câu 50:  Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn

A. Ấu trùng lông.          B. Ấu trùng trong ốc.          C. Kén sán.            D. Ấu trùng đuôi.

Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá

A, Cá voi, cá nhám, cá trích                              B, Cá chép, lươn, cá heo

C, Cá  ngựa, cá voi xanh, cá nhám.                  D, Cá thu, cá đuối, cá bơn

Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :

A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn                     B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn

C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn                     D,  Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?

A, Giun dẹp             B, Giun tròn                  C, giun đốt           D, Cả A, B và C.

Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:

A, 2 đôi                   B, 3 đôi                   C, 1 đôi                 D, 4 đôi

Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người

A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu                B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu

C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan          D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.

Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :

A, Bơi lùi             B, Bơi tiến              C, Nhảy             D, Cả  A và C.

Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.

A, Chim ,thú, bò sát                                    B, Thú, cá xương, lưỡng cư

C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương                    D,  Lưỡng cư, cá xương, chim

Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :

       Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .

Câu  59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi

A, Thú mỏ vịt          B, Chuột chĩu           C, Kanguru             D, Dơi quả

Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.

A, Sâu bọ                B, Thân mềm                  C, Chim             D, Thú.

0
16 tháng 11 2021

 ban oi đay la cua lop 8

18 tháng 11 2021

 ban phai bao  o the gioi moi gia đinh co te đe đuoc bao nhieu con