Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tức nước vỡ bờ trích trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố
PTBĐ: miêu tả
b, TTV chỉ đồ dùng: bát, roi, thước
c, Từ tượng thanh: sầm sập
Từ tượng hình: run rẩy
d, Đoạn văn nói về cảnh Cai lệ đến nhà anh Dậu khi anh vừa tỉnh dậy
e, Đặt câu:
Hôm nay nó học những 5 tiết
Ơi trời ơi! Hôm nay nóng quá!
a. tác phẩm Chị Dậu
tác giả Ngô Tất Tố
PTBĐ chính là: MT
b. trường từ vựng chỉ trạng trái con người: uể oải, run rẩy.
d. từ tượng hình là run rẩy , uể oải
tượng thanh là sầm sập
C. người nhà lí trưởng và cai lệ đến bắt anh Dậu.
(d) e. Không những đánh mà chúng còn trói anh Dậu.
Ai ơi ! thương xót cho số phận nghèo làn của gia đình Chị Dậu
ó thể thay đổi trật tự từ trong
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
- Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
a, Trật từ từ trong câu này thể hiện thứ tự trước sau của hành động:
Cai lệ hung hãn, vô nhân đạo định trói anh Dậu → chị Dậu xám mặt, đặt con xuống đất, đến đỡ lấy tay tên cai lệ.
b, Cụm từ " cai lệ và người nhà lý trưởng" là trật tự thể hiện thứ bậc, sự xuất hiện của từng nhân vật.
Trật tự từ " roi song, tay thước và dây thừng" thể hiện trật tự xuất hiện lần lượt của từng sự vật.