K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn...
Đọc tiếp

Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới.

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5)Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

1
Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy...
Đọc tiếp

Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

1
6 tháng 7 2017

a, Trật tự từ trong câu trên thể hiện thứ tự trước sau của công việc cần phải làm

    - Tầm quan trọng của sự việc.

  b, Trật tự từ trong câu thể hiện:

    - Việc làm thường xuyên và là việc chính xếp trước: bán bóng đèn.

    - Việc làm không thường xuyên, việc phụ xếp sau: bán cả vàng hương

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,5 điểm )

b, Cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự của các từ, cụm từ in đậm trong đoạn trích trên?(0,5 điểm)

c, Xác định kiểu câu và mục đích nói của câu văn sau: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (1,0 điểm )

d, Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?(1,0 điểm

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho nhưng của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho nhưng của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ". 
a) Cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ, cụm từ in đậm trong đoạn trích trên.
b) Xác định kiểu câu và mục đích nói của câu văn sau: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý"
c) Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho nhưng của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho nhưng của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ". 
a) Cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ, cụm từ in đậm trong đoạn trích trên.
b) Xác định kiểu câu và mục đích nói của câu văn sau: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý"
c) Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên

1
20 tháng 5 2021

a, Sự sắp xếp trật tự này rất hợp lý trong cách tổ chức kháng chiến

b, Câu trần thuật –hành động trình bày

c, "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.''

Tác dụng: cho thấy tinh thần yêu nước sâu sắc, quý giá của nhân dân ta, được ví như những thứ quý giá

 
16 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

16 tháng 5 2019

Cau tran thuat => TB

C2:The hien tinh than yeu nuoc cung ....de thay

C3:Liet ke(liet ke tang tien)

a) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý[1]. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy[2]. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm[3]. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày[4]. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,...
Đọc tiếp

a) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý[1]. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy[2]. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm[3]. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày[4]. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến[5].

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

(1) Xác định kiểu câu và mục đích nói của mỗi câu trong đoạn trích.

(2) Có phải mỗi kiểu câu lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói không? Vì sao?

3
28 tháng 2 2018

Câu (1) Là câu trần thuật để nêu luận điểm chính của đoạn văn

Câu ( 2 ) Là cau trần thuật để kể

Câu (3 ) Là câu trần thuật và phủ định để kể

Câu (4 ) Là câu trần thuật để điều khiển

Câu (5 ) Là câu trần thuật để giải thích và nêu định nghĩa

- Mỗi kiểu câu không phải lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói . Vì tùy vào ngữ cảnh và mục đích nói mà ta có thể lựa chọn các loại câu khác nhau ( cách dùng gián tiếp ) . VD : Dùng câu phủ định để khẳng định ; dúng câu hỏi để cảm thán ; ...........

BẠN THAM KHẢO NHÉ !!!!

1 tháng 2 2019

Câu (1) Là câu trần thuật để nêu luận điểm chính của đoạn văn

Câu ( 2 ) Là cau trần thuật để kể

Câu (3 ) Là câu trần thuật và phủ định để kể

Câu (4 ) Là câu trần thuật để điều khiển

Câu (5 ) Là câu trần thuật để giải thích và nêu định nghĩa

- Mỗi kiểu câu không phải lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói . Vì tùy vào ngữ cảnh và mục đích nói mà ta có thể lựa chọn các loại câu khác nhau ( cách dùng gián tiếp ) . VD : Dùng câu phủ định để khẳng định ; dúng câu hỏi để cảm thán