Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vi sinh vật hình thành enzim phân giải cơ chất. 2. Vi sinh vật thích nghi với môi trường mới.
3. Số lượng tế bào vi sinh vật không đổi. 4. Trao đổi chất của tế bào diễn ra mạnh mẽ.
Ý nào đúng với đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy không liên tục?
a. 1,2,3 b.2,3,4 c.1,2 d.3,4
Trao đổi chất ở tế bào gồm 2 quá trình: chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào và trao đổi chất qua màng sinh chất. Trong đó, quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào gồm có đồng hóa và dị hóa
Tế bào có thể điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzyme bằng điều chỉnh hoạt tính của enzyme thông qua các chất hoạt hóa và ức chế enzyme
Vì enzyme làm tăng tốc độ của các phản ứng hóa học trong cơ thể, tức là làm tăng tốc độ quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào mà tốc độ của quá trình này luôn thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn phát triển, trạng thái cơ thể.
Tham khảo
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
Tham khảo:
câu 3 :
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.
Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương
Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.
Đáp án A
Thành phần của màng sinh chất giúp các tế bào có thể trao đổi thông tin với nhau là carbohydate, các phân tử carbohydatr liên kết với phân tử protein với lipid tạo thành các phân tử glycoprotein và glycolipid có vai trò làm tín hiệu nhận biết, tham gia tương tác, truyền thông tin giữa các tế bào.
Đặc điểm nào của màng nhân phù hợp với chức năng bảo vệ và kiểm soát trao đổi chất với tế bào chất là: màng nhân là màng kép, trong đó màng ngoài có những phần kết nối trực tiếp với lưới nội chất, trên màng nhân có các lỗ cho phép cả các phân tử lớn như RNA và protein đi qua.
Tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh là tế bào ở tinh hoàn do các tế bào này cần tổng hợp nhiều protein phù hợp với chức năng sản xuất tinh trùng.
Tế bào có lưới nội chất trơn phát triển mạnh là tế bào gan, vì gan đảm nhiệm chức năng chuyển hóa đường trong máu thành glicôgen và khử độc cho cơ thể, hai chức năng này do lưới nội chất trơn đảm nhiệm vì chức năng của lưới nội chất trơn là thực hiện chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào.
- Trao đổi chất ở tế bào là quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
- Những loại chất có thể đi qua và không thể đi qua được lớp kép phospholipid:
+ Những loại chất có thể đi qua được lớp kép phospholipid là các chất tan trong lipid, các chất có kích thước nhỏ, không phân cực.
+ Những loại chất không thể đi qua lớp kép phospholipid là các chất không tan trong lipid, các chất phân cực, các chất có kích thước lớn.
- Giải thích: Do lớp kép phospholipid có tính kị nước, không phân cực nên chỉ những chất không phân cực và các phân tử có kích thước nhỏ mới có thể đi qua.