K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Trả lời

Vì đồng để bên ngoài không khí sẽ có 1 phần bên ngoài tác dụng với oxi trong không khí

Còn vàng thì ko

PTHH : 2Cu + O2 --to--> 2CuO

.............màu đỏ ............màu đen

2 tháng 11 2017

Hiện tượng vật lý : a, b
Hiện tượng hóa học : c, d

12 tháng 11 2021

Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

Trang sức vàng để lâu ngày không sao mà trang sức đồng để lâu ngày bị gỉ bởi đồng có tác dụng với oxi và sau một thời gian sẽ bị oxi hóa, có màu đen (màu gỉ) , còn vàng không tác dụng được với oxi (kể cả nhiệt độ cao) nên không có màu gỉ.

Được:

PTHH: Cu + 2H2O -> Cu(OH)2 + H2

Câu 1:

Sợi dây đồng đề ngoài trời 1 thời gian sẽ tăng khối lượng

PTHH: \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{dây.đồng\left(sau\right)}=m_{dây.đồng\left(trước\right)}+m_{O_2}\)

Câu 2 và 3: Tương tự câu 1

 

7 tháng 12 2016

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc

 

 

13 tháng 8 2016

a. Khi đốt nóng Cu thì Cu td với O2 trong không khí tạo ra đồng ( II ) oxit  => khối lượng tăng lên

pt : 2Cu + O2 -> 2Cu0

b. Khi nung nóng CaCO3 thấy m giảm đi vì CaCO3 bị phân hủy tạo ra CaO và thoát ra khí O2

pt : CaCO3 => CaO + O2

13 tháng 8 2016

a.cu phản ứng o2 tạo cuo, khối lượng tăng 
2cu+ 02 -> 2cuo 
b. vì phản ứng giải phóng khí co2 bay đi nên kl giảm: 
caco3->cao+ co2 
c vì sắt phản ứng với oxi tạo gỉ nên kl tăng 
3fe+2o2->fe3o4

19 tháng 3 2021

Do nồi nhôm bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành lớp màng oxit bên ngoài bề mặt nhôm : 

\(4Al + 3O_2 \to 2Al_2O_3\)

19 tháng 3 2021

d​o nước​ nha bn

5 tháng 9 2016

+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2  mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )

+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk\(\frac{2}{29}\)= 0,07 )

5 tháng 9 2016

+) Trong hơi thở của chúng ta chứa khí CO2

Mà \(\frac{d_{CO2}}{d_{kk}}=\frac{44}{29}>1\Rightarrow d_{CO2}>d_{kk}\) . => khí CO2 nặng hơn không khí nên khi thổi quả bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì quả bóng chỉ bay là là.

+) Ta có : \(\frac{d_{H_2}}{d_{kk}}=\frac{2}{29}< 1\Rightarrow d_{H_2}< d_{kk}\) => Khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi nạp khí Hidro vào quả bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao.

 

26 tháng 8 2016

Khi ta thổi bằng nghĩa là ta thổi khí CO2 vào quả bóng, khí CO2 nặng hơn không khí(d=44),còn không khí =29 nên chỉ bay là là trên nền nhà . Còn khi nạp khí Hidro vào bong bóng , khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao.