Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 4 : Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước
Câu 5:
- Nhận xét:
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết, kiên quyết đánh giặc của quân dân nhà Trần, thể hiện "Hào khí Đông A" của nước Đại Việt thời đó.
+ Đất nước trở lại thái bình, nhân dân phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, xây dựng đất nước.
+ Uy tín và lòng tin của nhân dân đối với vua quan nhà Trần ngày càng được nâng cao
Làm tiếp nha!
PHẦN II: ĐỊA LÍ
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ở Bắc Bộ có mấy dãy núi chính?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 2: Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng các loại cây gì? (M1)
A. Trồng lúa, ngô, khoai, đỗ
B. Nuôi và đánh bắt thủy sản
C. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp
D. Trồng cây cà phê và cao su
Câu 3: Vì
A.Vì đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu mát mẻ quanh năm.
B.Vì ở đồng bằng Bắc Bộ không xảy ra lũ lụt.
C.Vì ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều khu nghỉ mát nổi tiếng.
D.Vì đồng bằng Bắc Bộ có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho mọi hoạt động trong đời sống và sản xuất.
Câu 4: 1. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
2. Quốc Tử Giám ờ Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.
3. Hà Nội còn có các nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề,.. làm ra nhiều sản phấm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thương mại. giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như các chợ lớn, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,...
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...
- Vai trò của cồng chiêng:
+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...
+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.
1 Bà Triệu
2
Thông tin thêm: Đó là vua Quang Trung - Nguyễn Huệ, người đánh bại quân Thanh xâm lược vào Tết Kỷ Dậu 1789.
Lý Thường Kiệt