Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra tận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
các phép so sánh đã đc mình bôi đậm
1)Phép nhân hoá:
- Ông thường dược dùng để gọi người này được dùng để gọi trời.
- Các hoạt động: mặc áo giáp, ra trận là các hoạt động của con người nay được dùng để tả bầu trời trước cơn mưa.
- Từ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến.
2)So sánh cách diễn đạt trên với cách miêu tả trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt trong thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, là cho các sự vật, việc dược miêu tả gần gũi hơn với con người.
Phép nhân hóa :
+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận
+ Muôn nghìn cây mía múa gươm
=> Những từ im đậm là chỉ hoạt động của con người nhưng được tác giả nhân hóa để gần gũi với con người.
Nhờ biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh ông mặt trời , bụi tre, hàng kiến, mía trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm trước mắt người đọc một cách kỳ diệu. Người đọc có thể cảm nhận thấy ông mặt trời mặc áo giáp, bụi tre đang múa gươm. Và đó cũng giúp ta thấy được hình ảnh đất nước ta thời kì chiến tranh rõ hơn khi tác giả nhân hóa bụi tre tần ngần gỡ tóc.
Biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ là "ông" mặt trời "mặc" áo giáp đen "ra trận", muôn nghìn cây mía "múa gươm", kiến "hành quân" đầy đường, cỏ gà "rung tai", bụi tre "tần ngần gỡ tóc". Những biện pháp nhân hóa này khiến những hình ảnh thơ trở nên sinh động tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. Vạn vật trong bức tranh thiên nhiên như được thổi hồn có những hành động giống con người. Qua đó ta thấy một bức tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống, mỗi cảnh vật đều là một sinh linh sống động.
Virus là nguyên nhân gây bệnh cho người, thực vật và động vật, tuy nhiên chúng ta cũng có thể ứng dụng virus vào trong thực tiễn như:
- Sử dụng virus vào mục đích nghiên cứu khoa học
- Sản xuất vaccine
- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.