K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

TL:
Trái nghĩa với xao xuyến là xuyên xáo nhé

:))))))))

_HT_

1 tháng 11 2021

các bạn giúp mình với

19 tháng 5 2019

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang we

19 tháng 5 2019

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Trả lời

Thương >< ghét

# Hok tốt #

26 tháng 11 2018

là ghét

Không đến lớp, lòng em bâng khuâng. Phải giảng bài nhờ đến những dòng trực tuyến. Đến với học sinh như cùng chung trận chiến, Từng giờ, từng giờ, bao xao xuyến, xốn xang. Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Bao học sinh vẫn trưởng khôn trí tuệ. Giặc dịch vây, không cản được chân em. ( Trích Giặc dịch vây không cản được chân em – Hồ Ngọc Diệp ) Câu 1. (0,5...
Đọc tiếp

Không đến lớp, lòng em bâng khuâng. Phải giảng bài nhờ đến những dòng trực tuyến. Đến với học sinh như cùng chung trận chiến, Từng giờ, từng giờ, bao xao xuyến, xốn xang. Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Bao học sinh vẫn trưởng khôn trí tuệ. Giặc dịch vây, không cản được chân em. ( Trích Giặc dịch vây không cản được chân em – Hồ Ngọc Diệp ) Câu 1. (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 3. (1,5 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ: Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Câu 4. (1,0 điểm). Qua khổ thơ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?Mình cần gấp nha,tks

 

 

0
18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

ĐỌC HIỂUTHẦYCơn gió vô tình thổi mạnh sáng nayCon bỗng thấy tóc thầy bạc trắngCứ tự nhủ rằng đó là bụi phấnMà sao lòng xao xuyến mãi không nguôiBao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lạiMái chèo đó là những viên phấn trắngVà thầy là người đưa đò cần mẫnCho chúng con định hướng tương laiThời gian ơi xin dừng lại đừng trôiCho chúng con khoanh tay cúi đầu lần...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU

THẦY

Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu .

<Ngân Hoàng>

Câu 1: Xác định thể thơ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính

Câu 3: Xác định phép tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ sáu

Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn

Câu 4: Nêu nội dung chính của bài thơ

Câu 5: Bài học em nhận thức sau khi đọc bài thơ là gì?

Câu 6: Từ bài thơ trên, em hãy viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người thầy

1
5 tháng 4 2022

Thể thơ: Tự do
PTBĐ: Biểu cảm
So sánh:Mái chèo-Viên phấn trắng
             Thầy-Người đưa đò cần mẫn 
Tác dụng: Gợi lên được vai trò, công lao của người thầy là người lái đò đưa học trò đến thành công.Gợi được lòng biết ơn, tình cảm của tác giả.
Bài học nhân thức: Mỗi chúng ta, nhất là học sinh phải biết ơn người thầy của mình, phải chăm chỉ rèn luyện đạo đức, nỗ lực học tập để đền đáp công lao của người thầy.

I. Phần I: ĐỌC HIỂUTHẦYCơn gió vô tình thổi mạnh sáng nayCon bỗng thấy tóc thầy bạc trắngCứ tự nhủ rằng đó là bụi phấnMà sao lòng xao xuyến mãi không nguôiBao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lạiMái chèo đó là những viên phấn trắngVà thầy là người đưa đò cần mẫnCho chúng con định hướng tương laiThời gian ơi xin dừng lại đừng trôiCho chúng con khoanh tay cúi...
Đọc tiếp

I. Phần I: ĐỌC HIỂU

THẦY

Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu .

<Ngân Hoàng>

Câu 1: Xác định thể thơ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính

Câu 3: Xác định phép tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ sáu

Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn

Câu 4: Nêu nội dung chính của bài thơ

Câu 5: Bài học em nhận thức sau khi đọc bài thơ là gì?

Câu 6: Từ bài thơ trên, em hãy viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người thầy

1
16 tháng 12 2021

1 . Thể thơ : thơ tự do

2 . Phương thức biểu đạt : biểu cảm 

3 . Câu thơ : so sánh " mái chèo đò - viên phấn trắng " , " thầy -  người lái đò cần mẫn "

tác dụng : làm phong Phú cách diễn đạt động thời nhấn mạnh vai trò của người thầy , viên phấn là công cụ của người thầy để viết chữ cũng như đưa học sinh đến bến bờ thành công .

4 . Nội dung chính : sự ngộ nhận của người học trò , tầm quan trọng của người thầy . 
@@@@@học tốt nhé ! 

16 tháng 12 2021

cảm ơn nha giúp em 2 lần r

 

5 tháng 4 2022

đừng spam nx

5 tháng 4 2022

???

25 tháng 11 2016

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

* Đặt câu :

- 5 câu có từ trái nghĩa :

+ Nó xấu bên ngoài nhưng lại đẹp ở tâm hồn

+ Lan cao nhưng Hà lại thấp

+ Ngọc giỏi Toán nhưng lại học kém môn Anh

+ Ruộng nhà bà Hoa lúa vẫn xanh nhưng nhà bác Lâm lúa đã chín

+ Nó nhìn có vẻ yếu ớt nhưng thực ra rất khoẻ

- 5 câu có từ đồng âm :

+ Bà ta đang la con la

+ Ruồi đậu mâm xôi đậu

+ Bác bác trứng, tôi tôi vôi

+ Tôi ngồi câu cá vừa làm mấy câu thơ

+ Chúng tôi đang bàn bạc chuyện học tập trên chiếc bàn

- 5 danh từ : ba, mẹ, cây, cỏ, lá

- 5 số từ : một, hai, ba, bốn, năm

25 tháng 11 2016

sgk