K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là:

Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật là:

FMT – V = FTD – V

Lại có:

R1 + R2 = 3,84.108 (2)

Từ (1), (2)

→ R2 = 3,46.108m.

22 tháng 10 2019

Đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên tàu là 

23 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên tàu là:

Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên tàu là:

FMT – T = FTD – T = G

Lại có:

R1 + R2 = 60R (2)

Từ (1), (2)

→ 10R2/9 = 60R → R2 = 54R.

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là: 

F = G . M . m r 2 = 6 , 67.10 − 11 .6.10 24 .7 , 37.10 22 38.10 7 2 = 2 , 04.10 20 N

7 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là:

20 tháng 12 2020

Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v

1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực

2/ Vật cách mặt đất 2R 

\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)

\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)

19 tháng 12 2020

Có hình ko bạn? Đề bài ko có dấu chấm dấu phẩy nên đọc ko hiểu gì :v

19 tháng 10 2019

1/ \(F_{hd}=G.\frac{m_1.m_2}{r^2}=G.\frac{6.10^{24}.72.10^{21}}{38.10^7}=...\) (số kinh dị quá cậu tự tính nha) >_<

2/ Lực hấp dãn đặt vào 1 vật triệt tiêu tức là lực hấp dẫn 2 hành tinh t/d lên vật đó là như nhau

\(F_{hd1}=G\frac{m_{TĐ}.m_v}{r_1^2}\)

\(F_{hd2}=G\frac{m_v.m_t}{r_2^2}=G.\frac{m_v.m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_{TĐ}}{r_1^2}=\frac{m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

thay m và mt vào tìm đc r1

20 tháng 10 2019

Vương Vương đúng rồi còn j. r1+r2= k/c từ tâm TĐ đến tâm MT

4 tháng 1 2019

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng:  M ' = M 81

Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: B