Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường đoàn tàu đi = Chiều dài hầm + chiều dài đoàn tàu
200 m = 0,2 km
Quãng đường đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1 + 0,2 = 1,2 (km)
Thời gian đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1,2 : 50 = 0,024 (giờ)
Khi sợi dây duỗi thẳng, có nghĩa các điểm trên dây ở VT cân bằng. Như vậy, giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng ứng với
thời gian từ đi từ VTCB ra biên rồi lại về VTCB, là T/2
Suy ra T/2 = 0,05s --> T = 0,1s
Theo đề bài: \(1,2=3.\dfrac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda = 0,8m\)
\(\Rightarrow v= \dfrac{\lambda}{T}=8(m/s)\)
vậy cho e hỏi thêm trong mot buoc sóng thì biên độ của nó xác định như thế nào ạ
Vì đằng trước thùng hàng nặng nên cần 3 người đẩy và đằng trước đã sinh ra lực ma sát trượt làm cho thùng hàng và mặt đất va chạm với nhau, còn thùng hàng sau thì chỉ cần 1 người đẩy vì có một tấm ván gắn bánh xe vào rồi nên di chuyển dễ dàng hơn lúc này sinh ra lực ma sát lăn.
Lúc 14h: Xe đạp đi được quãng đường: d1=10.2=20 km
Ô tô đi được:d2=30.2=60 km => tới A
=> K/c 2 xe là 60-20=40 km
Lúc 16h: Xe đạp đi được d1'=10.4=40 km => k/c tới A là 20 km
Ô tô đi được d2'=30.4=120 km => Ô tô đã đi được 2 lần AB và đã về tới B
=>K/c 2 xe là 60-20=40 km
Vì khi trong quá trình quang hợp của cây hấp thụ khí cacbonic và tạo ra khí O2 giúp cho không khí trong lành hơn. Mặt khác, khi khí cacbonic tăng, Trái Đất nóng lên dẫn đến hiệu ứng nhà kính. Vì vậy cần tăng cường trồng cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\)
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip
Bằng trọng lượng của em và bằng 10 lần khối lượng.
Bằng trọng lượng của em và bằng 10 lần khối lượng