K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà...
Đọc tiếp

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ

-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.

-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?

-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà Hoa ,bạn ấy bật mí cho em đến đấy có nhiều trò hay lắm nhất là thấy người sảng khoái được dùng chất bột trắng hoặc viên thuốc màu hồng. An khẳng định : "Tớ dùng rồi ,đi với tớ bạn sẽ biết ,tiền không thành vấn đề" +Nếu là em ,em sẽ làm gì trong tình huống này?                                               +Theo em ai là người vi phạm pháp luật? Vi phạm luật nào?Trách nhiệm của người vi phạm là gì?

 

0
10 tháng 4 2022

D

a) Việc làm của bố mẹ H đã vi phạm luật quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Theo đó bố mẹ H chỉ có quyền hướng dẫn để con cái chọn bạn đời chứ không có quyền ép buộc. Bố mẹ H mặc dù không bị truy cứu hình sự nhưng có thể làm gây ra mâu thuẫn với con cái, không dám chắc rằng cuộc hôn nhân sắp đặt đó sẽ được bền lâu,..

 

b) Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy, báo với chính quyền để nhờ sự giúp đỡ, hy vọng rằng họ có thể giúp bố mẹ H chuyển ý,...

 

c) 

-Ở trên trường, lớp luôn tôn trọng nội quy

-Thực hiện nôi quy có nề nếp, quy củ

-Thực hiện tốt kỉ cương của nhà trường

........................

a) việc làm của bố mẹ H là sai. Tuy ko bị bắt đi tù nhưng sẽ làm cho hàng xóm bàn tán, gia đình không êm ấm, hoà thuận,..

b) nếu là bạn của H em sẽ an ủi H và khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy vì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống và tương lai của bạn H. Em cũng sẽ nhờ sự giúp đỡ của hàng xóm, chính quyền,..

c)

-Học tập và làm bài đầy đủ

-Tuân theo nội quy

-Không làm trái, vi phạm nội quy

....

15 tháng 2 2022

TK em nhé

1) Những hành vi phạm pháp luật dân sự nào được giảm án:

- Người bị kết án về tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội

- Tội phá hoại chính sách đoàn kết; tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;

- Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;

- Người bị kết án từ 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật Hình sự do cố ý hoặc người bị  kết án từ 07 năm tù trở lên về tội cướp tài sản;

- Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

- Tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy

- Tội chiếm đoạt chất ma túy của Bộ luật Hình sự đã chấp hành án phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định

2) Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.

3) 

Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm dân sự. Một trong những loại trách nhiệm dân sự mà bên vi phạm phải gánh chịu được pháp luật công nhận là trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Điều 352 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ như sau:

“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ”.

10 tháng 4 2022

c. trách nhiệm pháp lí.      

22 tháng 3 2018

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 1 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.