K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !

Mk ở Hàn Quốc nhá

~ Kim Sở Sở ~

12 tháng 6 2019

Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn

~Hok tốt~

câu 6 em học rồi, tiếng việt 5 nhé, em 2k8.

câu trả lời cho câu 6 là " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực"

hok tốt

k nhé

9 tháng 3 2019

mình cũng lớp 5 nè

11 tháng 8 2021

Câu 1:Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX có phải một xã hội cũ trong một thế giới mới?

Câu 2: So sánh 3 trường học Duy tân cuối thế kỷ XIX của Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 3: Chủ nghĩa lãnh thổ quốc gia thiêng liêng đã được khẳng định và giữ gìn như thế nào trong lịch sử dân tộc? Nhà Nguyễn đã lần lượt đánh mất chủ quyền lãnh thổ qua các hiệp ước kí kết với Pháp ra sao? Những sai lầm của nhà Nguyễn làm cho đất nước trở thành thuộc địa của Pháp?

Câu 4: Bài học rút ra từ những sai lầm đó cho hiện nay là gì?

Câu 5: Về phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: nêu tên, vì sao thất bại, ý nghĩa, sự kiện em ấn tượng nhất.

Câu 6: Làm rõ vì sao Pháp mất 1 thời gian dài mới hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Phát hiện lỗi nêu luận cứ và sửa lại trong đoạn văn sau:(viết lại đoạn văn cho đúng)" Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, Nguyễn Huệ đánh quân âm lược nhà Thanh, Lê Lợi phá tan quân Minh, ải chi lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh...
Đọc tiếp

Phát hiện lỗi nêu luận cứ và sửa lại trong đoạn văn sau:(viết lại đoạn văn cho đúng)
" Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán, Nguyễn Huệ đánh quân âm lược nhà Thanh, Lê Lợi phá tan quân Minh, ải chi lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành lại nền độc lập dân tộc. Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy non sông. Những tên tuổi đó sống mãi cùng non sông đất nước"
Gợi ý lỗi sai:
- Sắp xếp các luận cứ không theo trình tự thời gian
- Dẫn chứng về các vị anh hùng dân tộc chưa liên kết với các địa danh ghi lại chiến công của các vị anh hùng đó
- Nhầm lẫn giặc xâm lược với các thời kì lịch sử và anh hùng dân tộc

1
26 tháng 12 2019

...Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở cửa biển Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành độc lập dân tộc. Lê Lợi phá tan quân Minh, ải Chi Lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh....

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

2 tháng 11 2018

Ý nghĩa:
-Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản .
-Lập nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản.


Bài học kinh nghiệm:
Muốn thắng lợi cần:
+ Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
+ Phải liên minh với nông dân.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

2 tháng 11 2018

Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. Pháp tuyên chiến với Phổ
Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Trái với Phổ, quân Pháp chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh : quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng, thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí. trang thiết bị. ngay cả kế hoạch tác chiến cũng không có.
Ngày 2 - 9 - 1870. Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp - Bỉ).
Được tin đó, ngày 4 - 9 - 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản, đã đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. đòi thành lập chế độ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập? mang tên “Chính phủ vệ quốc”.
Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp và bao vây Pa-ri. Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/su-thanh-lap-cua-cong-xa-c83a13566.html#ixzz5VhXsF0uo

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.a) - Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân...
Đọc tiếp

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.

a) 

- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.

- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn. 

- Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt […].

(Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mĩ xâm lược)

b) Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

[…] Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hào bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

(Di chúc)

1
16 tháng 7 2017

 a, Đoạn trích thứ nhất

    - Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

    - Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm trong nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt.

    Mục đích: là lời cổ vũ, động viên đồng bào cả nước đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

    b, Đoạn trích thứ hai

    - Điều mong muốn cuối cùng của tôi… cách mạng thế giới.

    Thể hiện được sự quan tâm lo lắng của Bác đối với Đảng, với nhân dân trước lúc ra đi. Đó cũng là nguyện vọng của Bác với Đảng và nhà nước.

11 tháng 10 2019

Trong bối cảnh chung của thế giới vào cuối thế kỷ XVIII, nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa đang ở vào giai đoạn phát triển cực thịnh; giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị trên thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước lớn làm tăng nhu cầu vế thuộc địa, cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa. Các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ngày càng được đẩy mạnh.

Bước vào đầu thế kỷ XIX vùng Đông Nam Á rộng lớn trở thành mục tiêu của các nước đế quốc. Trước xu thế bành trướng của các nước đế quốc, nhiệm vụ lịch sử chung của các nước Đông Nam Á lúc này là: bằng mọi cách phải bảo vệ độc lập dân tộc. Con đường thực hiện điều này ở từng nước lại khác nhau.

Trong khi hầu hết các quốc gia Đông Nam đều không chống chọi được với chủ nghĩa thực dân Phương Tây thì Xiêm (Thái Lan) là một nước Đông Nam Á ngoại lệ, đã sớm nhận thức được cục diện chính trị thế giới và xây dựng được chương trình hành động phù hợp để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Vậy nguyên nhân nào đã giúp Xiêm bảo vệ được nền độc lập cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong khi các nước Đông Nam Á khác không giữ được?. Theo chúng tôi có những nguyên nhân sau:

Chính sách đối ngoại “mềm dẻo”

Đây là chính sách cực kỳ khôn ngoan của Xiêm trong đường lối ngoại giao. Trước sự xâm nhập của thực dân phương Tây, Xiêm đã chủ trương “mở cửa” đối với tất cả các quan hệ với họ, Xiêm một mặt tạo thế cân bằng với các nước phương Tây nhưng mặt khác lại tăng cường ảnh hưởng đến các nước láng giềng. Bằng chính sách ngoại giao “mềm dẻo” “lựa chiều” Xiêm đã duy trì “độc lập” sẵn sàng đương đầu với các thế lực tư bản Phương Tây. Năm 1511, Bồ Đào Nha chiếm Malaca; phản ứng của chính quyền Xiêm: im lặng vì người Thái chưa hiểu gì về Bồ Đào Nha. 

Để xác lập việc thống trị ở Malaca, Bồ Đào Nha đã đến vua Xiêm hội ý và xin đặt thánh giá tại quảng trường lớn của Xiêm. Vua Xiêm đã chấp nhận nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao với Bồ Đào Nha, ngụ ý mua đại bác của người Bồ Đào Nha tấn công Mianma. Xiêm đã tạo được mối giao hảo với người Bồ Đào Nha. Năm 1604, Hà Lan đến Xiêm xin lập cơ sở buôn bán, vua Xiêm cho người Hà Lan được quyền buôn bán ở đây. Năm 1610, thương điếm của người Hà Lan được xây dựng ở thủ đô Ayuthaya. Cùng với người Hà Lan, Công Ty Đông Ấn Độ của Anh cũng sớm có mặt ở Xiêm. Sau đó Anh bị Hà Lan chèn ép phải đóng cửa thương điếm mất ảnh hưởng ở đây . Năm 1662-1664, Anh trở lại Xiêm, người Xiêm đón tiếp nồng nhiệt và đáp ứng mọi yêu cầu của Anh chống lại ảnh hưởng Hà Lan tại đây.

Năm 1662, người Pháp đến Xiêm, Pháp yêu cầu Xiêm cho tự do truyền đạo và tự do buôn bán. Yêu cầu đó được vua Xiêm chấp nhận. Lúc bấy giờ vấn đề độc lập chưa đặt ra với Xiêm, bằng chính sách ngoại giao khôn khéo Xiêm đã mở cửa quan hệ với các nước phương Tây; biết dựa vào các thế lực Hà Lan để chống lại thế lực ngày càng lớn mạnh của Bồ Đào Nha nhưng khi thế lực của Hà Lan ngày càng chi phối mạnh mẽ ở Xiêm thì họ lại dựa vào Anh để chống Hà Lan… Sang thế kỷ XIX, nước Anh lại đẩy mạnh xâm chiếm khu vực Đông Nam Á, sau khi chiếm được Singapore (1819), Anh lại tập trung chú ý vào bán đảo Malaixia và thị trường Xiêm.

Năm 1832 một chiến hạm chở đại sứ Anh Tôn-Krâu- Phec-đơ đã lên đường và nhanh chóng thả neo ở sông Mê Nam(Xiêm). Trong quá trình đàm phán, phía Xiêm đề nghị với Anh bán vũ khí cho mình còn phía Anh yêu cầu được tự do mua bán và quyền tối huệ quốc. Kết quả là hai bên đã đi đến ký hiệp ước ngày 10/6/1822, theo đó tàu của Anh được phép đi sâu vào sông Mê nam nhưng với điều kiện là phải tháo dở đại bác cùng vũ khí khác lên bờ và Xiêm được phép kiểm tra tàu Anh. Về phần mình, cơ quan hải quan của Xiêm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán của người Anh và bảo đảm không tăng thuế trong tương lai.

Hai năm sau, tình hình trở nên phức tạp khi thực dân Anh phát động chiến tranh xâm lược Miến Điện. Ngay khi lên cầm quyền (8/1824) Rama III đã điều ngay 3 đạo quân lớn tới biên giới Miến- Xiêm và một đạo quân khác tới Ligo để 2 chờ cơ hội mở rộng lãnh thổ trong trường hợp Anh bị sa lầy trong cuộc chiến tranh với Miến Điện.

Năm 1824, Anh đề nghị với Xiêm: cùng phối hợp tấn công Mianma, Xiêm tấn công Miến từ phía đông bắc, nơi quân Anh chưa thể vươn tới được, để phân tán lực lượng của quân Miến Điện, tạo điều kiện cho lực lượng Anh tấn công từ phía biển lên, đồng thời gây sức ép buộc Xiêm phải từ bỏ tham vọng ở các tiểu quốc trên bán đảo Malai, nơi có vị trí thương mại quan trọng đối với cả Xiêm lẫn Anh.

Biết được ý đồ “Một mũi tên bắn trúng hai đích” của Anh nên lúc đầu Xiêm không tham gia. Đến năm 1825, Anh cử một phái bộ do đại úy Hăng ri- Bowni cầm đầu đến Xiêm xin tiếp viện. Vua Rama III đồng ý giúp Anh đánh Miến Điện nhưng không phối hợp với quân anh mà độc lập tác chiến, bằng cánh cho quân tiến đánh Motama, nơi trước đây Miến Điện thường tập trung quân trước khi tấn công Xiêm và một số nơi khác Trước sự tấn công mạnh mẽ của quân Anh và Xiêm, vua Miến Điện Bagyido phải đầu hàng và ký hiệp ước.

Theo hiệp ước: Miến Điện phải nhường các địa phương ven biển và các đảo cho Anh đồng thời phải nộp phạt 10 triệu Rubi. Trong hiệp ước còn ghi rõ “Vua Xiêm là đồng minh rất trung thực của nước Anh sẽ được hưởng nhiều quyền lợi” Như vậy, nhờ chủ động tham chiến một cách khôn khéo Xiêm vừa góp phần tiêu diệt Miến Điện, kẻ thù lâu đời của mình vừa không bị rơi vào mưu đồ của Anh, ngược lại được chia phần “Thắng lợi” và trở thành đồng minh với Anh trong cuộc chiến chống lại Miến Điện. Điều đó mang lại cho Xiêm một vị thế mới trong quan hệ với Anh.

Nhờ đó ngày 20/6/1826 Xiêm đã ký với Anh một hiệp ước mới trong tư thế hoàn toàn bình đẳng với Anh. Nội dung chủ yếu của hiệp ước là hai bên thõa thuận phân chia ảnh hưởng trên bán đảo Mã Lai. Với hiệp ước này Xiêm không hề bị thua thiệt trong bất cứ một điều khoản nào cả đối với Anh. Không dừng lại trong quan hệ với Anh, Xiêm đã chủ động thiết lập quan hệ với Mỹ, một thế lực mà Xiêm cho là dễ chịu hơn so với các thế lực Phương Tây khác lúc bấy giờ. Xuất phát từ nhận thức về vị thế và tầm quan trọng của Mỹ, Xiêm đã nhanh chóng ký hiệp định thương mại với Mỹ (20/3/1833) với những điếu khoản tương tự như hiệp ước với Anh. Mặc dù hiệp định thương mại chưa 3 mang lại nhiều lợi lộc cho Xiêm nhưng họ đã thu được nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật trong một số lĩnh vực như: in ấn, y tế, đóng tàu… kể cả học tiếng Anh.

Năm 1840, Xiêm chủ động ký với Mỹ một hiệp ước khác nhằm đẩy mạnh trao đổi thương mại giữa hai nước. Sau hiệp ước 1833 – 1840, Mỹ không thõa mãn tham vọng của mình, Mỹ muốn lấn tới hơn nữa, điều đó thôi thúc Mỹ tiếp tục tìm kiếm thị trường, đòi hỏi ở Xiêm nhiều hơn nữa. Năm 1850, tổng thống Mỹ Taylor đã cử Josep Barestier đến Băng Cốc yêu cầu Xiêm xét lại hiệp ước đã ký năm 1833. Triều đình Xiêm một mặt tỏ ra nhu mỳ, tiếp thu những ý kiến của Mỹ đưa ra song mặt khác soạn thảo một công hàm gửi tới Josep Barestier với nội dung từ chối những yêu cầu của Mỹ.

Trước sự từ chối của Xiêm, Mỹ đe dọa tấn công Xiêm, Mỹ tuyên bố rằng: Mỹ sẽ cấm thương nhân Xiêm tới Mỹ mua bán, kế tiếp Mỹ phát dộng phong trào bài trừ hàng hóa Xiêm. Mỹ đóng của không thông thương buôn bán với Xiêm, mục đích của Mỹ là cô lập Xiêm về kinh tế buộc Xiêm chấp nhận các điều khoản của Mỹ. Đứng trước tình hình đó, những nhà ngoại giao Xiêm vẫn tỏ ra bình tĩnh, vì họ cho rằng Mỹ không thể độc chiếm thị trường Xiêm vì nếu Mỹ độc chiếm Xiêm sẽ gặp phải sự kháng cự quyết liệt của vương quốc Anh, Ha Lan và một số nước tư bản khác vì những nước này đã ký với Xiêm nhiều hiệp ước thương mại. Kết quả đúng như Xiêm dự đoán, Mỹ chỉ nói như vậy nhưng sau đó lại tiếp tục đặt quan hệ với Xiêm.

Như vậy Xiêm đã khôn khéo tìm cách thiết lập quan hệ bang giao và thương mại với một số nước lớn phương Tây trong bối cảnh chung: Chủ nghĩa thực dân đang mở rộng chiến tranh xâm chiếm thuộc địa khắp các châu lục Á, Phi, Mỹ La Tinh nữa đầu thế kỷ XIX đó là một thành công to lớn của Xiêm và nhờ đó họ đã giảm được áp lực về sự đe dọa đối với nền độc lập của mình từ phía các nước thực dân và tư bản Phương Tây, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp tục khống chế các nước xung quanh.

Trong đường lối đối ngoại của Xiêm, xuất phát từ nhận thức đúng đắn về bối cảnh quốc tế và tình hình khu vực cũng như sự nhanh chóng phát triển thực lực của đất nước Xiêm biết cách “Lựa chiều” nhằm cân bằng quyền lực giữa các nước lớn để tồn tại và phát triển. 4 Biểu hiện trong quan hệ với Anh, Xiêm đã đi từng nước cờ khôn khéo: trước chiến tranh với Miến Điện, Xiêm là đối tượng xâm chiếm của Anh nhưng sau chiến tranh đã thay đổi vị trí trở thành đồng minh, cùng hưởng lợi trong cuộc chiến tranh Anh – Miến và đã thực sự bình đẳng với Anh trong hiệp ước thương mại Anh – Xiêm 1826. Tóm lại, trong quan hệ với các cường quốc phương Tây, chính quyền Xiêm khá mền dẽo, linh hoạt, “uốn theo chiều gió nhưng không gãy”, Rama III không dành cho các cường quốc đó nhiều quyền lợi mà chủ yếu vì quyền lợi dân tộc Thái, chỉ dành cho họ những quyền lợi vừa đủ để chính phủ các nước đó không thể ngây ra các cuộc chiến tranh xâm lược đối với Xiêm, để bảo vệ nền độc lập và phát triển đất nước.

Vậy vì sao Xiêm là nước duy nhất giữ vững được độc lập, không trở thành thuộc địa lý do là do sự khôn ngoan và khéo léo của các vi vua thái lan..Thời đó Thái Lan băng chiến thuật khôn ngoan vừa thương lựong với pháp, đâu kia lại thỏa hiệp với Anh, nhượng bộ Mỹ, nên Thái Lan được coi là vùng đất bất khả sâm phạm mà niếu nước A,P,M niếu nước nào chiếm Thai Lan tức là gây bất hòa giữa các nước này, vì vậy Thai lan hâu như tồn tại trong suốt khoản thời gian này. 
Nguyên nhân gián tiếp là do từ lâu Thái Lan đã mở cửa lưu thông với các nước phương tây đồng thời tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của phương tây. Vua Thái Lan đã từ lâu am hiểu về phương tây và đến đời con cháu của họ vẫn mang tư tưởng tiến bộ.

Hi vọng, với bài viết này Vietnamtravelco sẽ mang lại cho các bạn câu trả lời chính xác nhất vì sao Thái Lan không bị xâm lược. Ngoài ra, nếu đang muốn sang Thái Lan bạn cũng có thể lựa chọn các chương trình tour free and easy thái lan chỉ bao gồm vé máy bay và khách sạn, các bạn có thể thoải mái sắp xếp lịch trình riêng cho mình.