Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ý nghĩa lịch sử.
- Lật đổ các tập đoàn PK, dập tan các cuộc chiến tranh phi nghĩa(Trịnh-Nguyễn phân tranh)
- Lập lại thống nhất cho đất nước
- Đánh đuổi bọn giăc ngoại xâm (Thanh)
2) Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự ủng hộ của nhân dân,tinh thần c/đ của quân sĩ.
- Lãnh đạo tài giỏi của ba anh em Tây Sơn ,đặc biệt<Nguyễn Huệ>.
-Chiến thuật đúng đắn hợp lí của bộ chỉ huy,quân lính tinh nhuệ
3)
- Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi
=> Nghệ thuật quân sự thần tốc, táo bạo, bất ngờ, cơ động.
chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút (1784- 1785 )
-Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm.
-Giữa 1784, hai vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá , ba vạn quân bộ xuyên Chân Lạp vào Cần Thơ và chiếm hết miền Tây Gia Định , địch đốt phá , giết người , cướp của .
-Tháng 1- 1785 Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định bố trí trận địa trên sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xòai Mút, đại bản doanh đóng ở Mỹ Tho .
-Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch .
-Thủy quân Tây Sơn từ Rạch Gầm – Xòai Mút, cù lao Thới Sơn đổ ra đánh địch, quân địch bị tiêu diệt gần . Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm .
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mú
diễn biến của trận Rạch Rầm - Xoài Mút là
Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
thành thị trung đại vì ở đây được buôn bán trao đổi hàng hóa với bên ngoài,lập xưởng sản xuất.còn ở lãnh địa phong kiến thì bị bóc lột chèn ép,nền kinh tế tự cung tự cấp ko trao đổi với thế giới bên ngoài
P/S:mình không chắc nha bạn
- Năm 1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Năm 1777 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Năm 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Năm 1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền Chúa Trịnh.
- Năm 1789 vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.
-Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền Nguyễn,Trịnh,Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
-Phong trào Tây Sơn đã đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của quốc gia.
Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,In-đô-ne-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đong Ti-mo.
Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786).
- Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
Giống nhau: + Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện
+ Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
+ Cấm giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
+ Xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội
Khác nhau: * Nhà Trần :
+ Xác nhận rõ và bảo vệ quyền tư hữu tài sản của nhân dân
+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
+Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo
* Nhà Lý:
+Không có cơ quan xét xử và một số luật bổ sung thời Trần
Phan Văn Hoàn, Trần Chiến và những người khác hãy thử tài đi
Trần Chiến ơi Phan Văn Hoàn ơi trả lời đi