Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
- Trong lượt thoại 1: "Chào thầy" đã không tuân thủ phương châm lịch sự.
Chào thầy giáo nhưng không có thưa gửi, nói trống không (thiếu từ nhân xưng và tình thái từ)
- Trong lượt thoại 2: Không tuân thủ phương châm quan hệ.
Thầy giáo hỏi "Đi đâu" thì A lại trả lời "Em làm bài tập rồi" → Nói lạc đề.
Phương châm lịch sự
“Chào thầy”
Phương châm quan hệ
Em làm bài tập r ạ đây là nói lạc đề
- Phương châm hội thoại không tuân theo hội thoại là: “Phương châm về chất”
Sai chỗ thầy hỏi đi đâu mà bạn học sinh trả lời lại là làm bài tập
1.
a. Xưng khiêm là khi dùng đại từ để nói về chính bản thân mình thì khiêm tốn.
Hô tôn: nói, gọi người khác với thái độ tôn trọng, đặt họ ở vị trí trên.
b. Phương châm hội thoại được sử dụng trong câu trên là phương châm lịch sự.
c. Vận dụng câu thành ngữ với nhiều đối tượng khác nhau như: người mới quen, người trên, bạn bè...
Mà hỏi mài hỏi nữa thì vẫn cứ là những thứ tớ cần làm vào lúc đó:)
Kết bạn với tớ nhé !
- Còn thiếu một số sự việc quan trọng là nút mở câu chuyện:
+ Thấy bé Đản trở cái bóng của mình, bảo đó là cha Đản lại đến, Trương Sinh hiểu ra vợ bị oan
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.
b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đứng cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
Chọn đáp án: C
Đáp án là C nhé bạn