K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

Bài 1: 

Áp dụng bất đẳng Bunhiacopxki ta có:

\(\left(4x^2+9y^2\right)\left(2^2+3^2\right)\ge\left(4x+9y\right)^2\Rightarrow A\ge13\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=1\)

Bài 2: 

Áp dụng bất đẳng Bunhiacopxki ta có:

\(\left(x^2+4y^2+9y^2\right)\left(6^2+3^2+2^2\right)\ge\left(6x+6y+6z\right)^2\Rightarrow B\ge\dfrac{144}{7}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=\dfrac{72}{49};y=\dfrac{18}{49};z=\dfrac{8}{49}\)

Bài 3: 

Áp dụng bất đẳng Bunhiacopxki ta có:

\(\left(3x^2+2y^2\right)\left(3+2\right)\ge\left(2x+3y\right)^2\Rightarrow C\le5\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=1\)

 

(Các bạn cũng có thể thay x bằng y và z rồi tìm min , max pt bậc 2)

31 tháng 12 2021

lm ăn kiểu này hay nhỉ 😂😂

25 tháng 11 2019

5 điểm

29 tháng 4 2016

Ta có:

\(x-25\%=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy x = 3/4

29 tháng 4 2016

ừ thử xem

Chọn A

Hai khẳng định đúng là 2;3

NV
10 tháng 4 2021

d. \(\dfrac{\pi}{2}< a;b< \pi\Rightarrow sina>0;sinb>0\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{4}{3}\)

\(sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow tanb=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy:

\(sin\left(a-b\right)=sina.cosb-cosa.sinb=\dfrac{4}{5}.\left(-\dfrac{12}{13}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\left(\dfrac{5}{13}\right)=...\)

\(cos\left(a-b\right)=cosa.cosb-sina.sinb=...\) (bạn tự thay số bấm máy)

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=...\)

\(cot\left(a+b\right)=\dfrac{1}{tan\left(a+b\right)}=\dfrac{1-tana.tanb}{tana+tanb}=...\)

e.

\(0< y< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosy>0\Rightarrow cosy=\sqrt{1-sin^2y}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tany=\dfrac{siny}{cosy}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: \(tan\left(x+y\right)=\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}=...\)

\(cot\left(x-y\right)=\dfrac{1}{tan\left(x-y\right)}=\dfrac{1+tanx.tany}{tanx-tany}=...\)

Câu 1: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 12: B

5 tháng 10 2023

Để B ⊂ A thì:

1 - 2m ≤ -3 và m + 1 ≥ 5

*) -1 - 2m ≤ -3

⇔ -2m ≤-3 + 1

⇔ -2m ≤ -2

⇔ m ≥ 1  (1)

*) m + 1 ≥ 5

⇔ m ≥ 5 - 1

⇔ m ≥ 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m ≥ 4

Vậy m ≥ 4 thì B ⊂ A