K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Chè được trồng nhiều nhất ở vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ vì:

  • Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng chè
  • Thị trường tiêu thụ chè ngày càng mở rộng
  • .....
15 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn còn mỗi câu này ko làm được

7 tháng 11 2021

giúp em với ạ !

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
13 tháng 1 2021

1. Trung du mnbb và tây nguyên có địa hình và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây chè và cà phê, cụ thể:

- Cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên:

+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.

+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.

+ Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước và khu vực được mở rộng.

- Chè được trồng nhiều ở trung du miền núi bắc bộ:

+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.

+ Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.

+ Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.

30 tháng 10 2019

a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.

- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.

b)- Cây chè:

      + Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.

      + Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.

- Cà phê:

      + Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.

      + Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.

2 tháng 3 2016

- Nguyên nhân tiểu vùng Tây Bắc thưa dân và kém phát triển hơn tiểu vùng Đông Bắc:

- Địa hình Tây Bắc núi và cao nguyên đồ sộ hiểm trở, giao thông khó khăn.

- Thời tiết thất thường. Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, xói mòn - lũ quét, . . .

- Diện tích đất nông nghiệp ít, đất chưa sử dụng nhiều.          

- Tài nguyên khoáng sản chưa được đánh giá và khai thác đúng mức.

GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

0
GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

2
4 tháng 1 2022

6.c

4 tháng 1 2022

6c ...

1 tháng 4 2017

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới

1 tháng 4 2017

Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001

a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng

Trả lời

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới