K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

tớ vừa nhận đc câu trả lời của câu 2 nè!

Kế hoạch vủa Nguyễn Chích: Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và củng cố rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

NX: Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động.

3 tháng 1 2019

1.Nguyễn Chích là nông dân nghèo ở Thanh Hóa, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nam Thanh Hóa.

Tớ chỉ có thể giúp cậu câu 1.vui

THAM KHẢO

Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.

- Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 

20 tháng 3 2018

- Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.

- Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…

20 tháng 2 2016

Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, mà còn thông thuộc đường đi. Từ đó dựa vào sức người và của cải để quay ra chiếm đóng Đông Đô, lấy thế chủ động.

21 tháng 2 2016

kế hoạch của nguyễn chích là chuyển địa bàn hoạt động vào nghệ an much đích: thoát khỏi tạm thời vòng bao vây của bọn giặc và mở rộng địa bàn hoạt động

- kế hoạch của nguyễn chích chủ động là thế mạnh để giải phóng miền nam

- kế hoạch đưa ra phù hợp với thời điểm nên sẽ thu được nhiều thắng lợi

3 tháng 10 2019

+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .

    + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .

    + Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .

- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.

- Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.

- Nhận xét: Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

9 tháng 2 2021

năm 1424 , giải phóng Nghệ An. Kết quả : phần lớn Nghệ An đc giải phóng

Năm 1425, giải phóng Tân Bình , Thuận Hoá. Kết quả: giải phóng đc 1 vùng rộng lớn từ Thành Hoá đến Đèo Hải Vân. 

Cuối năm 1426, trận Tốt Động-Chúc Động. Kết quát :trên 5 vạn quân tử thương, bắt sống trên 1 vạn , Vương Thông phải chạy về Đông Quan , Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng Lý Thượng , Lý Đẳng bị giết tại trận 

Tháng 10-1427 , trận Chi Lăng-Xương Giang. Kết quả: Liễu Thăng và Lương Minh bị giết , quân địch bị tiêu diệt gần 10 vạn quân , Vương Thông rút quân về nước. Đất nước sạch bóng quân thù

19 tháng 2 2021

Năm 1424:Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa

Năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Tháng 9 Năm 1426: Lê Lợi chia 3 đạo quân ra Bắc-> thắng

Cuối năm 1426: Trận Tốt Động-Chúc Động-> quân ta thắng

Tháng 10 năm 1427: Trận Chi Lăng-Xương Giang ->quân ta thắng 

  mk học trường Nguyễn Chích nên cũng có hiểu

                  -------------------------HỌC TỐT --------------------------

Tham khảo:

Câu 1: 

Kế hoạch của Nguyễn Chích là: Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: "Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lõn , chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ."

Kết quả: Góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn

Câu 2: 

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 

19 tháng 5 2016

Mục đích: Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi  Nghệ an, Tân bình, Thuận hoá, sau đó dựa vào Nghệ an đánh Đông đô

Nhận xét kế hoạch đó: Chủ động, sáng tạo

Kết quả: Giải phóng được Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa. sau đó còn giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Ý nghĩa : Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch cố thủ trong thành Đông Quan.

 

19 tháng 5 2016

Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích chuyển quân vào Nghệ An đã giúp cho nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và sự kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn, tạo điều kiện để nghĩa quân tiếp tục tiến đánh vào phía Nam, giải phóng Tân Bình và Thuận Hóa. Thế và lực đã thay đổi, nghĩa quân giành được thế chủ động, lực lượng của nghĩa quân ngày càng đông và trưởng thành trong chiến đấu.

22 tháng 12 2021

Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó . ( học tốt )

12 tháng 4 2021

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung hưng (1533–1789). Theo cách gọi của phần lớn sử gia, nhất là các sử gia hiện đại[1] tại Việt Nam thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Ngoài ra, "Tây Sơn" cũng chỉ các lãnh tụ và quân đội khởi nghĩa xuất thân từ ấp Tây Sơn; cũng được dùng làm tên cuộc chiến của Tây Sơn.

Người nắm quyền đầu tiên của nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, người anh cả, lên ngôi năm 1778. Tới năm 1788, Nguyễn Nhạc nhường ngôi cho em là Nguyễn Huệ, chính là Quang Trung hoàng đế.

Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc –Trịnh – Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) bị sụp đổ, đồng thời triều đại này đã 2 lần đánh bại quân xâm lược ngoại quốc (quân Xiêm La và quân nhà Thanh) bằng những chiến dịch quân sự thần tốc. Tuy nhiên, năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ, người kế vị là Quang Toản còn quá nhỏ (9 tuổi) đã khiến nhà Tây Sơn không có lãnh đạo đủ năng lực, ưu thế dần chuyển sang Nguyễn Ánh, một hậu duệ của dòng họ Chúa Nguyễn nắm quyền trên đất Đàng Trong trước kia.

Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn. Đối với nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là giặc phản loạn do họ đã đánh đổ thế lực của chúa Nguyễn. Chính vì thế, nhà Nguyễn tìm nhiều cách xóa bỏ uy tín và những di tích liên quan tới nhà Tây Sơn, nhưng những người mến mộ vẫn ghi nhớ các chiến tích và công lao của nhà Tây Sơn, nhiều nơi đã lập đền thờ các vị vua, tướng lĩnh của triều đại này. Ngày nay, nhà Tây Sơn được coi là một triều đại chính thống của Việt Nam, hoàng đế Quang Trung được coi là người anh hùng dân tộc với những chiến công chống ngoại xâm và cũng là người đề ra nhiều cải cách quan trọng trong xây dựng đất nước.[

câu 1:

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung hưng (1533–1789). Theo cách gọi của phần lớn sử gia, nhất là các sử gia hiện đại[1] tại Việt Nam thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Ngoài ra, "Tây Sơn" cũng chỉ các lãnh tụ và quân đội khởi nghĩa xuất thân từ ấp Tây Sơn; cũng được dùng làm tên cuộc chiến của Tây Sơn.

Người nắm quyền đầu tiên của nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, người anh cả, lên ngôi năm 1778. Tới năm 1788, Nguyễn Nhạc nhường ngôi cho em là Nguyễn Huệ, chính là Quang Trung hoàng đế.

Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc –Trịnh – Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) bị sụp đổ, đồng thời triều đại này đã 2 lần đánh bại quân xâm lược ngoại quốc (quân Xiêm La và quân nhà Thanh) bằng những chiến dịch quân sự thần tốc. Tuy nhiên, năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ, người kế vị là Quang Toản còn quá nhỏ (9 tuổi) đã khiến nhà Tây Sơn không có lãnh đạo đủ năng lực, ưu thế dần chuyển sang Nguyễn Ánh, một hậu duệ của dòng họ Chúa Nguyễn nắm quyền trên đất Đàng Trong trước kia.

Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn. Đối với nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là giặc phản loạn do họ đã đánh đổ thế lực của chúa Nguyễn. Chính vì thế, nhà Nguyễn tìm nhiều cách xóa bỏ uy tín và những di tích liên quan tới nhà Tây Sơn, nhưng những người mến mộ vẫn ghi nhớ các chiến tích và công lao của nhà Tây Sơn, nhiều nơi đã lập đền thờ các vị vua, tướng lĩnh của triều đại này. Ngày nay, nhà Tây Sơn được coi là một triều đại chính thống của Việt Nam, hoàng đế Quang Trung được coi là người anh hùng dân tộc với những chiến công chống ngoại xâm và cũng là người đề ra nhiều cải cách quan trọng trong xây dựng đất nước.