Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a. Hai lực cân bằng
b. Vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây)
c. Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trong lực sẽ làm vật rơi xuống
Câu 2:
Tóm tắt
V = 50dm3 = 0,05m3
D = 7800kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
D = \(\frac{m}{V}\) => m = D.V = 7800 . 0,05 = 390 (kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
P = 10.m = 10 . 390 = 3900 (N)
Đ/s:....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 7:
Thể tích của vật là:
\(V=350-200=150\) (cm3) \(=150.10^{-6}\) (m3)
Số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật.
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,75}{150.10^{-6}}=25000\) (N/m3)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=2500\) (kg/m3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 : 50dm3 = 0,05m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,05=390\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.390=3900\left(N\right)\)
Đ/s : ...
Câu 1:
a. Lực tác dụng lên vật có: Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất.
b. Vật đứng yên vì chịu hai tác dụng lực có độ mình bằng nhau tức lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất có độ mạnh bằng nhau.
c. Vì lúc này lực kéo của sợi dây không còn trên vật dẫn đến lực hút của Trái Đất mạnh hơn hút vật rơi xuống.
Câu 2 thì mik ko biết, mik cũng hi vọng bài làm này đúng. Xin lỗi bạn nếu có gì đó sai sót nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Giải thích: vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực và lực kéo của dây.
b, Cắt sợi dây, vật rơi xuống vì vật đang đưng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng, khi cắt dây, lực tác dụng của dây sẽ mất đi. Vật không còn cân bằng nữa, dưới tác dụng của Trọng lực thì vật rơi xuống
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( trọng lực và lực kéo của dây).
b, Khi cắt dây. Không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì lúc vật chịu tác động của hai lực cân bằng
b, vì khi dó vật chịu tác động của một lực đo là lực hút của Trái Đất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật.
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa.
⇒ vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật.
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống
Câu 1:
a) Vì có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật
b) Vì lực căng của sợi dây mất đi => 2 lực cân bằng ko còn -=> trọng lượng đẩy vật xuống
Câu 2:
Đổi: 1620g=1,62kg
\(P=m.10=1,62.10=16,2\left(N\right)\)
Câu 3:
a) \(m=\frac{P}{10}=\frac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
b) Tính TRL ak bn
\(V=350-200=150\left(cm^3\right)=0,00015\left(m^3\right)\)
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,75}{0,00015}=25000\left(N/m^3\right)\)
Câu 4:
d=10.D và D=d/10
Chúc bạn học tốt