Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với ý kiến này bởi nhân vật tôi đã cảm nhận:
– Bằng thị giác: khổng lồ, nghiêng ngả, bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh chim, tiếng lá xào xạc dịu hiền, cành cao ngất…
– Bằng thính giác như: có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tham nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình
– Bằng cảm nhận: có khi hai cây phong im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như một lượt thương tiếc người nào.
Tham khảo!
Tác giả quan sát và cảm nhận trận bão bằng các giác quan:
- Thị giác (mắt): sóng đánh cát ra khơi, bể đánh bọt song vào, trời đất trắng mù mù toàn bãi, kính bị thứ gió cấp 11 ép vỡ tung...
- Thính giác (tai): sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ âm âm rền rền; rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh...
- Xúc giác: buốt như một viên đạn mũi kim...
Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
– Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
– Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
– Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
– Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.
- Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
- Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
Trong bài " Lao xao ngày hè "tác giả đã cảm nhận thiên nhiên bằng giác quan như thị giác và thính giác
http://www.soanbai.com/2013/10/soan-bai-song-nuoc-ca-mau.html