Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung đề một học sinh đi từ nhà đến trg quãng đg 6km trong 20p
Thời gian người đi bộ ở quãng đường đầu là
đổi 2km = 2000m
t1=\(\dfrac{s}{v}=2000:2=100\left(s\right)\)
Đổi 25 phút =1500 giây
Vận tốc trung bình của cả 2 quãng đường là
Vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2000+2000}{100+1500}=\dfrac{4000}{1600}=2,5\left(kmh\right)\)
Đổi : \(10'=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
Đoạn đường 2 bạn đi được trong 10 phút đầu tiên :
\(s=v.t=\dfrac{1}{6}.12=2\left(km\right)\)
Thời gian bạn đi xe đạp quay về bằng thời gian bạn đi bộ đi tiếp . Lúc đó , bạn đi bộ đi được :
\(s=v.t=\dfrac{1}{6}.6=1\left(km\right)\)
Khi bạn đi xe đạp về đến nhà thì khoảng cách 2 bạn lúc này :
\(2+1=3\left(km\right)\)
Thời gian để bạn đi xe đuổi kịp bạn đi bộ :
\(3:\left(12-6\right)=\dfrac{1}{2}\left(h\right)=30'\)
a) Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc 2 người gặp nhau :
\(10'+10'+30'=50'\)
Vậy 2 bạn đến trường lúc :
\(6h20'+50'=7h10'\)
=> 2 bạn đến trường muộn 10 phút .
b) Quãng đường từ nhà đến trường dài :
\(\dfrac{1}{2}.12=6\left(km\right)\)
c) Đoạn đường bạn đi xe đạp phải đi ( kể cả lúc quay về ) :
\(2+6=8\left(km\right)\)
Thời điểm lúc quay lại :
\(6h20'+10'=6h30'\)
Để không bị muộn học thì bạn này phải đi trong khoảng thời gian :
\(7h-6h30'=30'\)
Vậy vận tốc bạn đi xe đạp phải đi là ;
\(8:\dfrac{1}{2}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Khoảng cách giữa 2 bạn kể từ khi bạn đi xe đạp quay lại :
\(2.2=4\left(km\right)\)
Thời gian 2 bạn gặp nhau ( kể từ lúc bạn đi xe đạp quay về ) :
\(4:\left(16-6\right)=0,4\left(h\right)=24'\)
2 bạn gặp nhau lúc :
\(6h30'+24'=6h54'\)
Khoảng cách từ chỗ 2 bạn đến trường là :
\(\left(7h-6h54'\right).16=\dfrac{1}{10}.16=1,6\left(km\right)\)
cho tôi hỏi câu c) tại sao lại khoảng cách khi quay về lại 2.2 mà t quay về là \(\dfrac{2}{16}=\dfrac{1}{8}h\) thì 2 bạn cách nhau là 2+6.\(\dfrac{1}{8}\)=2.75km?
Chuyển động k ngừng về mọi phái
Nhiệt độ càng cao các phần tử nguyên tử chuyển động càng nhanh
\(P=F_{A_{nc}};P=F_{A_d}\Rightarrow F_{A_{nc}}=F_{A_d}\)
Thể tích phần chìm khi thả trong nước:
\(V_{c\left(nc\right)}=V-\frac{1}{3}V=\frac{2}{3}V\)
Gọi thể tích phần chìm khi thả trong dầu là x(V), ta có biểu thức:
\(10000.\left(\frac{2}{3}V\right)=8000.x\left(V\right)\Rightarrow\left(\frac{5}{6}V\right)\)
Thể tích phần nổi khi thả vào dầu:
\(V_{n\left(dau\right)}=V-\frac{5}{6}V=\frac{1}{6}V\)
gọi FA1 lực đẩy ác si mét tác dụng vào khối gỗ khi ở trong nước
gọi FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng vào gỗ khi ở trong dầu
gọi P là trọng lực tác dụng vào vật (P1=P2)
FA1=P1
=>dl1.Vl1=dv.VV(1)
FA2=P2
=>dl2.Vl2=dv.Vv(1)
từ (1) và (2)
=>dl1.Vl1=dl2.Vl2
=>10000.2/3=8000.Vl1
=>Vl1=10000.2/3/8000=5/6
thể tích phần nổi là v=V-Vl1=1-5/6=1/6V
chả hiểu gì
1+1 =2 kkk༺ℒữ༒ℬố༻