Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(r_1\) là bán kính của hình tròn bé.
\(r_2\) là bán kính của hình tròn lớn.
Ta có: \(r_2=r_1\times3\)
Diện tích hình tròn lớn bằng:
\(r_2\times r_2\times3,14=\left(r_1\times3\right)\times\left(r_1\times3\right)\times3,14\)
\(=\left(r_1\times r_1\times3,14\right)\times9\)
mà \(r_1\times r_1\times3,14\) là diện tích hình tròn bé.
Vậy diện tích hình tròn lớn gấp \(9\) lần diện tích hình tròn bé.
Ta có:
Hình tròn lớn :|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Hình tròn bé: |-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(9+1=10\) ( phần )
Diện tích hình tròn bé bằng:
\(125,6\div10=12,56\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn lớn bằng:
\(125,6-12,56=113,04\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(12,56cm^2\) và \(113,04cm^2\)
Bn là ai?? Từ khi tui vào hoc24.vn thì tui chưa gặp bà bao h nay tui đã gặp đc bà Mai thân thiết của tui. bn có quen Trần Quỳnh Mai ko?
Bài 1:
Gọi bán kính của hình tròn là r(m)(điều kiện: r>0)
Vì chu vi của hình tròn là 5,24m nên ta có: \(2\cdot r\cdot3.14=5.24\)
\(\Leftrightarrow r=\dfrac{257}{314}\left(m\right)\)
Vậy: Bán kính của hình tròn bằng \(\dfrac{257}{314}m\)
Giai chi tiết :
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Ip bn : @ Nhật Ninh
Bạn tham khảo lời giải tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/ban-kinh-hinh-tron-b-gap-3-lan-ban-kinh-hinh-tron-a-neu-hinh-a-lan-xung-quanh-hinh-b-no-phai-thuc-hien-bao-nhieu-vong-quay-de-tro-lai-diem-xuat-phat.8792238981186
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Gọi r là bán kính của hình tròn đã cho , chu vi của hình tròn là : r x 2 x 3,14.
Nếu tăng bán kính lên 3 lần ta được hình tròn mới có bán kính là r x 3.
Chu vi hình tròn mới là :
( r x 3 ) x 2 x 3,14 = ( r x 2 x 3,14 ) x 3
Vậy khi tăng bán kính hình tròn lên 3 lần thì chu vi của nó cũng tăng lên 3 lần.
Gọi r1 là bán kính hình tròn bé .
r2 là bán kính hình tròn lớn .
r2.2.3,14 - r1.2.3,14 = 6,908 ( dm )
( r2 - r1 ) x 2 x 3,14 = 6,908 ( dm )
( r2 - r1 ) x 6,28 = 6,908 ( dm )
r2 - r1 = 6,908 : 6,28
r2 - r1 = 1,1 ( dm )
Vậy hiệu 2 bán kính của hình tròn đó bằng 1,1 dm
Đáp số : 1,1 dm
Tổng chu vi 2 hình là:
16 x 2 x 3,14 = 100,48 (cm)
Chu vi hình lớn là:
100,48 : (9+1) x 9 = 90,432 (cm)
Chu vi hình bé là:
100,48 - 90,432 = 10,048 (cm)
Vậy...