K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Chọn đáp án B.

Axit α-aminopropionic hay Alanin là C3H7NO2

13 nguyên tử.

8 tháng 8 2021

số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

CTPT của amino axit (đơn chức amin) : C3H9N

=> Số đồng phân : \(2^{n-1}=2^{3-1}=4\left(đp\right)\)

14 tháng 8 2015

Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).

Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).

Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12

a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)

b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.

Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).

Vì  1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.

Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.

Do đó công thức của M là: Na2O.

31 tháng 7 2018

Đáp án B

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

29 tháng 10 2017

Đáp án C

1 tháng 10 2018

Đáp án D

Trong X, số H = số O + số C

TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x

=> (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2

X + 2NaOH → 2CH3COOH + C3H5(OH)3

0,15 ← 0,3 mol

=> m = 26,4g

25 tháng 10 2019

Giải thích: 

Trong X, số H = số O + số C

TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x

=> (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2

X + 2NaOH -> 2CH3COOH + C3H5(OH)3

0,15 <- 0,3 mol

=> m = 26,4g

Đáp án D

30 tháng 3 2017

Đáp án D

Trong X, số H = số O + số C

TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x

=> (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2

X + 2NaOH → 2CH3COOH + C3H5(OH)3

0,15 ← 0,3 mol

=> m = 26,4g