Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi là: H× ( 2 x -1).
Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi là: 2H × (
2
k
-1).
Đáp án D
Liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit trong 1 mạch thì không bị phá vỡ
Đáp án C
Liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit trong 1 mạch thì không bị phá vỡ.
Đáp án C
Ta có G = X và A = T nên ta có
%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%
Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080
Số liên kết H trong một gen là: 3600 + 1080 = 4680
Số liên kêt H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là: 4680 x ( 2 4 - 1) = 70200
- Tổng số nu của gen B:
NB = (5100:3,4).2=3000(nu)
- Số lượng nu từng loại của gen B :
A=T=3000.20%=600(nu) G=X=(3000:2)-600=900(nu)
Do gen B đột biến thành gen b, nên ta có :
- Số nu từng loại của gen b :
A=T=600-1=599(nu)
G=X=900+1=901(nu)
- Số lượng nu từng loại trong hợp tử Bb :
A=T=600+599=1199(nu) G=X=900+901=1801(nu)
Đáp án D
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ x là: H = H× 2 x - 1
Đáp án B
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H× (2k -1).
Chú ý
Nếu không nhớ công thức, ta có thể thử nhanh trong 3 lần nhân đôi.
Gen có số liên kết hidro là H:
Sau 1 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 1, số liên kết hidro bị phá vỡ: H . 1 = 1H
Sau 2 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 2, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2) = 3H
Sau 3 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 4, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2+4) = 7H =( 2 3 -1).H
Sau k lần nhân đôi, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: ( 2 k -1).H