Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=40\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=\dfrac{22}{2}=11\)
vậy số electron trong nguyên tử x là 11 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\P+E+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ A=M=P+N=13+14=27\)
Ta có:X=P+E+N=40(1)
Theo đề tao có:trong đó số mang điện tích dương là 13.mà P là số hạt mang điện tích dương=)P=13.mà P=E(t/c)=)E=13(2)
Từ 1 và 2 =)40=P+E+N
Thay số:40=13+13+N
N=40-26=14
Vậy số E=13,N=14