Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
Tổng số ạt trong nguyên tử : 2p + n = 82 ⇔ n = 82 - 2p
Số hạt notron bằng \(\dfrac{15}{13}\) số hạt proton :
n = \(\dfrac{15}{13}\).p
⇔ 82 - 2p = \(\dfrac{15}{13}p\)
⇔ p = 26
Suy ra :n = 82 - 2p = 82 - 26.2 = 30
Vậy trong nguyên tử R có 26 hạt proton,26 hạt electron và 30 hạt notron.
Gọi số hạt proton là P với P=E=Z
Số notron là N
Khi đó áp dụng với kl X và Y là
N1, Z1; N2, Z2
Vì tổng số hạt hai nguyên tử X và Y là 122 nên ta có
N1 + N2 + Z1 + Z2 =122 (1)
Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số P trong X chỉ bằng 1/2 số P trong Y
N2 - N1 = 16 (2)
2(Z1) = Z2 (3)
Mặt khác nguyên tử khối của X bé hơn Y là 29
N2 - N1 + Z2 - Z1 = 29 (4)
Từ (2) và (4) ta có Z2 - Z1 = 13 kết hợp với (3) ta được Z1 = 13 và Z2 = 26
Thay Z1 và Z2 vừa tìm được vào (1) và kết hợp với (2) được N1 = 14 và N2 = 30
Vậy X là Al còn Y là Fe
Bài 1:
Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
ta có p=e=> p+e+n=2p+n
ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}p\end{cases}\)
=> p=30 và n=26
=> số hạt p,n,e lần lượt là 30,26,30
Theo đề ta có:
p+e+n=82
=>2p+n=82( vi p=e)
Ta có:n/p+e =15/13+13=15/26
=>n/n+p+e =15/41
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
18x2=36(hạt)