Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
- Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?
Tổng số hạt của 2 nguyên tử nguyên tố A,B là 86:
=> (1) 2PA+NA + 2PB+NB=86
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt:
=> (2) (2PA+2PB) - (NA+NB)= 26
Lấy (1) cộng (2), ta được: 4PA+4PB= 112
<=> PA+PB=28 (3)
Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 12 hạt:
=> 2PA-2PB=12
<=> PA-PB=6 (4)
Lấy (3) cộng (4) ta được: PA=20; PB=8
=> A là Canxi (Ca) còn B là Oxi (O)
b) A là kim loại còn B là phi kim
c) Hợp chất của A và B: CaO
2 ứng dụng: Sử dụng trong công nghệ luyện kim, khử chua đất trồng.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+n_A+2p_B+n_B=86\\2p_A+2p_B-n_A-n_B=26\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=28\\n_A+n_B=30\end{matrix}\right.\)
Mà \(2p_A-2p_B=12\)
=> pA = 17; pB = 11
Vậy A là Cl, B là Na
b) A là phi kim, B là kim loại
c) CTHH: NaCl
- Công dụng:
+ Làm gia vị
+ Sản xuất các hóa chất khác (VD: nước Gia-ven, NaOH, Cl2, ...)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Chưa đúng rồi em