K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Ta có:

\(p\le n\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow3p\le n+p+e\le3,5p\)

\(\Leftrightarrow3p\le18\le3,5p\)

\(\Leftrightarrow6\ge p\ge5,14\)

Với p=6 thì e=6 và n=6

18 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/QDOvytp.jpg
24 tháng 3 2021

\(TC:\)

\(2p+n=34\)

\(\Rightarrow n=34-2p\)

\(p\le n\le1.5p\)

\(\Leftrightarrow\) \(p\le34-2p\le1.5p\)

\(\Leftrightarrow9.7\le p\le11.33\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=10\left(l\right)\\p=11\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

\(Vậy:p=e=11\)

\(n=12\)

21 tháng 9 2017

Câu 1:

2P+N=52

N-P=1

Giải hệ ta có: P=17=E, N=18

Y là Clo: Cl

21 tháng 9 2017

Gọi số proton;electron;nơtron lần lượt là : p;e;n

Ta có: p=e => p+e = 2p

Theo đề bài ta có hệ sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

=>p=17 và n=18

Vậy số proton;electronvà nơtron lần lượt là : 17 ; 17 ; 18

5 tháng 7 2018

Theo đề ta có: P +N + E = 34

\(\Rightarrow\) 2P + N = 34

\(\Rightarrow\) N = 34 - 2P

Ta lại có: 1 \(\le\) \(\dfrac{N}{P}\) \(\le\) 1,5

=> 1 \(\le\) \(\dfrac{34-2P}{P}\) \(\le\) 1,5

+) 1 \(\le\) \(\dfrac{34-2P}{P}\)

=> P \(\le\) 34 - 2P

=> P \(\le\) 11,3 (1)

+) \(\dfrac{34-2P}{P}\) \(\le\)1,5

=> 34 - 2P \(\le\) 1,5P

=> 9,7 \(\le\) P (2)

Từ (1) và (2) ta có: 9,7\(\le\) P\(\le\)11,3

Vì P là số nguyên dương nên P = 10 hoặc 11

+) Với P = E = 10 => N =14

+) Với P = E = 11 => N = 12

12 tháng 1 2021

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

7 tháng 7 2018

ta có: p sẽ chạy từ: tổng hạt/3,5 va` tổng hạt/3. Bấm máy và làm tròn ta dc: p=17,18,19

Xét bảng tuần hoàn:
p=17 (Clo) => n =tổng hạt - 2p = 58 - 2x17= 24
A= p+n = 17+ 24 = 41 ( khác Clo) loại.
p=18 ( Agon) => n= 58 - 2 x 18 =22
A= p+n = 18+22= 40 ( Agon) . theo DK đề bài ra số khối nho~ hơn 40 nên p= 18 loại
vậy p = 19 (hay Z = 19 ) sẽ là đáp án
Từ p =19=> e=19 => n= 58 - 2 x 19 =20

9 tháng 7 2018

Theo bài ra ta có: p+n+e=58

=> 2p+n=58

=> n=58-2p

Ta có điều kiện: \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\)

=> 1p\(\le\)58-2p\(\le\)1,5p

=> 3p\(\le\)58

=> \(p\le\dfrac{58}{3}\le19,3\)

Mà 58\(\le\)3,5p

=> \(p\ge\dfrac{58}{3,5}\ge16,6\)

=> 16,6\(\le\)p\(\le\)19,3

-Xét p=17 => e=17 => n=24

Vậy A= n+z = n+p = 24+17 = 41>40(Vô lý)

-Xét p=18 => e=18 => n=22

Vậy A= n+z = n+p = 22+18 = 40=40(Vô lý)

-Xét p=19 => e=19 => n=20

Vậy A= n+z = n+p = 20+19 = 39>40(Phù hợp)

Suy ra: Nguyên tử X có: p=19; e=19; n=20

Vậy nguyên tử X là Kali(K)