K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

17 tháng 12 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

31 tháng 12 2023

xem lại đề !

23 tháng 10

Tổng hiệu đó bạn  

 

6 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Theo đề, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.

⇒ 2P = 2N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 16

⇒ MX = 16 + 16 = 32 (amu)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số……………….. trong hạt nhân:A. Proton​B. electron​C. nơtron​D. e lớp ngoài cùngCâu 2: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:​A. 3N2​B. 3P​C.3 Na​D. 3NCâu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của ……………tính bằng đơn vị cacbon:A. một nguyên tố​B. cacbon​C. một nguyên tử​C. hạt nhânCâu 4. Khối lượng của 1 đvC làA. 1,6605.10-23 gam.​                                ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số……………….. trong hạt nhân:

A. Proton​B. electron​C. nơtron​D. e lớp ngoài cùng

Câu 2: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:

A. 3N2​B. 3P​C.3 Na​D. 3N

Câu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của ……………tính bằng đơn vị cacbon:

A. một nguyên tố​B. cacbon​C. một nguyên tử​C. hạt nhân

Câu 4. Khối lượng của 1 đvC là

A. 1,6605.10-23 gam.​                                        B. 1,6605.10-24 gam.​

C. 6.1023 gam.​                                       D. 1,9926.10-23 gam.

Câu 5: Khí oxi ( O2)  là một:​

A. hợp chất​             B. đơn chất​                  C. nguyên tử​            D. hỗn hợp

Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.

B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.

C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.

D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.

Câu 7: Muối ăn ( NaCl) là một 

A. hợp chất​B. đơn chất​                      C. nguyên tử​            D. hỗn hợp

Câu 8: Phân tử khối của axit nitric biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O là:

A. 31​B. 32​C.63​        D. 62

Câu 9:  Chọn câu trả lời đúng nhất:

A.  Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố

B.  Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất

C.  Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó

D.  Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất

Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai?

A. 2​B. 4​C. 3​D. 1

Câu 11: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ: 

A. NO2​B. NO​C. N2O​D. N2O5

12: Công thức hóa học được tạo bởi Fe (III) và O là:

A. FeO​B. Fe3O4​C. Fe2O3​D. Fe3O2

Câu 13: Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là:

A . XY​​B. X2Y3​​C. X3Y2​D. X2Y

Câu 14: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?

A. V.2 = II.5​B. V.5 = II.2​C. II.V = 2.5​D. V + 2 = II + 5

Câu 15: Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng?

A. Ca2(PO4)3.​B. CaPO4.​C. Ca3(PO4)2.​D. Ca3PO4.

Câu 16:  Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. Kali clorua KCl2.​B. Kali sunfat K(SO4)2.

C. Kali sunfit KSO3.​D. Kali sunfua K2S.

Câu 17Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa( chất không tan)                                   B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)

C. Có sự thay đổi màu sắc                                                 D. Một trong số các dấu hiệu trên

Câu 18: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. 2P + 5O2-> P2O5                                                            B. 2P + O2 -> P2O5

C. 2P + 5O2-> 2P2O5                                                          D. 4P + 5O2 -> 2P2O5

Câu 19: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: 

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

A. 1:2:1:2                                B. 1:2:2:1                             C. 2:1:1:1                               D. 1:2:1:1

Câu 20: Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được 5,6 gam canxi oxit và 4,4 gam khí cacbonic. Khối lượng đá vôi phản ứng là

A. 12                                      B. 10                                     C. 20                                          D. 25

Câu 21: PTHH cho biết:

A. Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng

B. Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử từng cặp chất tham gia

C. Tỉ lệ số về nguyên tử giữa các chất trong phản ứng

D. Tỉ lệ số về số phân tử giữa các chất trong phản ứng

Câu 22. Có PTHH: 4Na   +  O2  → 2Na2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là:

A. 1 : 2: 1​B. 4 :1 : 2.​C. 2: 2 :2 .​D. 4: 2: 1 

Câu 23Cho C3H7OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 5.​B. 6.​C. 7.​D. 8.

Câu 24. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?

A. H chọn làm 2 đơn vị​B. O là 1 đơn vị.

C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị.​D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.

Câu 25. Công thức hóa học nào đây sai?

A. NaOH.​B. CaOH.​C. KOH.​D. Fe(OH)3.

Câu 26. Phân tử khối của Cl2 là

A. 35,5 đvC.                       B. 36,5 đvC.                      C. 71 đvC.                 D. 73 đvC.

Câu 27. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là

A. XY.​B. X2Y.​C. XY2.​D. X2Y3.

Câu 28Muốn tính thể tích chất khí ở đktc, ta dùng công thức nào sau đây?

A. V= 22,4.n​             B. V= 22,4.m  ​            C. V= 24.n ​                  D. V= 22,4.M  

Câu 29. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 

B. Các chất tham gia tiếp xúc nhau   

C. Có sự tham gia tạo thành chất mới                 

D.  Có sự tỏa nhiệt và phát sáng 

Câu 30. Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32g                                   B.64g                                   C. 60g                                     D.46g

Câu 31. Oxit có công thức hoá học RO2, trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R trong 1 mol oxit là:

A. 16g                                  B. 32g                                  C. 48g                                   D.64g

Câu 32.   Đốt cháy photpho trong bình chứa 11,2l khí Oxi diphotpho pentaoxit (P2O5) theo phương trình:

4P            +   5O2             2P2O5 

Khối lượng của photpho cần dùng là:

A.  121g                          B. 112g                         C. 11,2g                               D.12,1g 

Câu 33:Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối sắt (II) clorua FeCl2 và 4 g khí hiđro H2. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:

A.146g                         B. 156g                             C.78g                                D.200g 

Câu 34: Tìm khối lượng của Magiê trong phản ứng sau: Mg +  HCl ---> MgCl2  +   H2.sau phản ứng thu được 2,24 lit(đktc) khí hiđrô.khối lượng của Mg (pứ) là?(0,25đ)

A. 2,4g                          B. 12g                                 C. 2,3g                                D. 7,2g

Câu 35. Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố đồng và oxi trong CuO lần lượt là:

A. 70% và 30%             B. 79% và 21%              C. 60% và 40%               D. 80% và 20% 

Câu 36. X là hợp chất khí với hiđro của phi kim S, trong hợp chất này S chiếm 94,12%; H chiếm 

5,88%. X là công thức hoá học nào sau đây. Biết dX/H2 = 17.

   A. HS                            B. H2S                               C. H4S                                  D. H6S2

Câu 37: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:

  A. 8g                 B. 9g                  C.10g                D. 12g

Câu 38: 4 mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là:

 A.80g                  B. 120g                 C. 160g                 D.  200g 

Câu 39: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là:

 A. 11,2 l​B.  22,4l​C. 5,6l​D.  24l

Câu 40: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau:

A. FeO                B. Fe2O3               C. Fe3O4                 D.FeS 

 

 

2
26 tháng 12 2021

Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số……………….. trong hạt nhân:

A. Proton​           B. electron            ​C. nơtron​         D. e lớp ngoài cùng

Câu 2: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:

A. 3N2​            B. 3P​                C.3 Na            ​D. 3N

Câu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của ……………tính bằng đơn vị cacbon:

A. một nguyên tố​B. cacbon​C. một nguyên tử​C. hạt nhân

Câu 4. Khối lượng của 1 đvC là

A. 1,6605.10-23 gam.​                                        B. 1,6605.10-24 gam.​

C. 6.1023 gam.​                                       D. 1,9926.10-23 gam.

Câu 5: Khí oxi ( O2)  là một:​

A. hợp chất​             B. đơn chất​                  C. nguyên tử​            D. hỗn hợp

Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.

B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.

C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.

D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.

Câu 7: Muối ăn ( NaCl) là một 

A. hợp chất       ​B. đơn chất​                      C. nguyên tử​            D. hỗn hợp

Câu 8: Phân tử khối của axit nitric biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O là:

A. 31​           B. 32​                     C.63​        D. 62

Câu 9:  Chọn câu trả lời đúng nhất:

A.  Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố

B.  Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất

C.  Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó

D.  Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất

Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai?

A. 2​           B. 4​             C. 3​             D. 1

Mình làm 10 câu đầu nhé! Mấy câu sau bạn tách chứ ko làm nổi 

 

26 tháng 12 2021

Câu 11: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ: 

A. NO2               ​B. NO​               C. N2O​                 D. N2O5

Câu 12: Công thức hóa học được tạo bởi Fe (III) và O là:

A. FeO                    ​B. Fe3O4​                         C. Fe2O3                       ​D. Fe3O2

Câu 13: Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là:

A . XY            ​​B. X2Y3​​                  C. X3Y2​            D. X2Y

Câu 14: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?

A. V.2 = II.5                       ​B. V.5 = II.2​                    C. II.V = 2.5​                  D. V + 2 = II + 5

Câu 15: Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng?

A. Ca2(PO4)3.​                 B. CaPO4.                  ​C. Ca3(PO4)2.​             D. Ca3PO4.

Câu 16:  Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. Kali clorua KCl2.             ​B. Kali sunfat K(SO4)2.

C. Kali sunfit KSO3.​    D. Kali sunfua K2S.

Câu 17: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa( chất không tan)                                   B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)

C. Có sự thay đổi màu sắc                                                 D. Một trong số các dấu hiệu trên

Câu 18: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. 2P + 5O2-> P2O                                                          B. 2P + O2 -> P2O5

C. 2P + 5O2-> 2P2O5                                                          D. 4P + 5O2 -> 2P2O5

Câu 19: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: 

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

A. 1:2:1:2                                B. 1:2:2:1                             C. 2:1:1:1                               D. 1:2:1:1

Câu 20: Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được 5,6 gam canxi oxit và 4,4 gam khí cacbonic. Khối lượng đá vôi phản ứng là

A. 12                                      B. 10                                     C. 20                                          D. 25

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`

Số electron của `X` là `17`

Số lớp electron của `X` là `3` lớp

Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`

*Cách xác định:

`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân

`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron

`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.

 

13 tháng 3 2023

Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5

Điện tích hạt nhân: Z+= 17+

Số e: 17

Số lớp e: 3 lớp

Số e lớp ngoài cùng: 7e

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

5 tháng 8 2023

Xem lại đề

5 tháng 8 2023

xem lại đề đi