K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

Số p=số e=2+2+6+2+6+1=19

=>số n=39-19=20

Y2+ có : số hạt mang điện là [p + (e – 2)]
=> [p + (e – 2)] – n = 10
=> 2p – n = 12
Y2+ có 34 hạt cơ bản => Y có 34 + 2 = 36 hạt cơ bản
=> p + e + n  = 2p + n = 36
=> p = 12 ( p là số hiệu nguyên tử của Y)

Bạn tham khảo nha

Y2+ có : số hạt mang điện là [p + (e – 2)]

=> [p + (e – 2)] – n = 10

=> 2p – n = 12

Y2+ có 34 hạt cơ bản => Y có 34 + 2 = 36 hạt cơ bản

=> p + e + n  = 2p + n = 36

=> p = 12 ( p là số hiệu nguyên tử của Y)

Khoanh tròn câu đúng: 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố: A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl 2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố:

A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl

2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d44s2

3. Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

4. Ion M3+ có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

5. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X ba9ng2 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Điện tích hạt nhân của ion X2+ là 47+ C. X có hai electron ở lớp ngoài cùng

B. Số khối của X là 108 D. X có 5 lớp electron

6. Câu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng đều là kim loại

B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 5e lớp ngoài cùng đều là phi loại

C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3e lớp ngoài cùng đều là kim loại

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều là khí hiếm

7. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Kẽm là nguyên tố d

B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tử kim loại

C. Các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số N lớn hơn số hạt proton Z

8. Có các phát biểu sau:

(1) Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron

(2) Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron

(3) Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron

(4) Trong cation bất kì số electron ít hơn số proton

(5) Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số no7tron và số proton luôn \(\ge\) 1 và < 1,52

Những phát biểu không đúng là

A. 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 5

9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây/

A. Oxi(Z=8) B. Clo(Z=17) C. Lưu huỳnh(Z=16) D. Flo

10. Ion M2+ có tổng số hạt mang điện là 50. Cấu hình electron của M2+

A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d54s2

0
22 tháng 12 2015

HD:

X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F

16 tháng 7 2017

Đề sai rùi bạn ơi ?/?/? AB4 2- chứ !

Xem lại đề hụ mình nhé

1 tháng 10 2021

có bạn mới sai ý đề đr

30 tháng 9 2021

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

1 tháng 10 2021

dạ em cảm ơn ạ

 

23 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC