tông...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

bn nên viết dấu!!!!!!!!!!!!

28 tháng 6 2016

may mk ko viet dau dc

 

2 tháng 10 2016

Vì phân tử của hợp chất gồm tu 2 nguyên tố hóa học khác nhau nên sẽ có nhung nguyên tố khac nhau lien kết voi nhau

 

19 tháng 9 2018

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

22 tháng 12 2016

ta có

nN = \(\frac{m_N}{M_N}\) = 0,5 mol

nO = \(\frac{m_O}{M_O}\) = 1 mol

Gọi CTHH hợp chất là NxOy

ta có \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{0,5}{1}\)= \(\frac{1}{2}\) ==> x = 1, y = 2

CTHH: NO2

22 tháng 12 2016

Gọi CT dạng chung của hợp chất cần tìm là NxOy (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{16}\\ < =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{16}\\ =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.16}=\frac{1}{2}\\ =>x=1;y=2\)

Vậy: CTHH của hợp chất cần tìm là NO2 (nitơ đioxit)

 

4 tháng 11 2016

ptkX= 23*ptkH2= 23*2=46

=> M+ 16x=46

chỉ có x=2, M=14 tm

=> cthh của X làNO2

26 tháng 7 2017

Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB

Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:

2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)

Cộng (1) và (2), ta có :

4PA + 4PB = 184

PA + PB = 46 (3)

Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:

2PB - 2PA = 12

PA - PB = 6

PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt

PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt

24 tháng 11 2018

đúng rồi

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

30 tháng 11 2016

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

30 tháng 11 2016

trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

4 tháng 7 2016

2P + N = 52 va N - P = 1

Giai he thu duoc P = 17; N = 18

6 tháng 7 2016

Ta gọi số proton; số electron và số nơtron lần lượt là p;e;n

Biết số hạt trong nguyên tử là 52.   \(\Rightarrow\) Ta có: p+e+n=52  \(\Rightarrow\)    2p+n=52   (vì p=e)

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n =18

\(\Rightarrow\)e=17

vậy số prooton, electron và nơtron lần lượt là 17;17;18.