K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

\(S=7+7^2+7^3+7^4+7^5=7\left(1+7+7^2+7^3+7^4\right)\)

\(=>S⋮7\)

\(=>S\) là hợp số.

 \(7+7^2+7^3+7^4+7^5\) =  \(7\left(1+7+7^2+7^3+7^4\right)\)

  => tổng là hợp số vì tổng chia hết cho 1 , 7 và chính nó

10 tháng 9 2023

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

10 tháng 9 2023

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

16 tháng 11 2016

3x5x7x11x6x8 là hợp số vì tích đó chia hết cho 3, có nhiều hơn 2 ước

5x7+11=35+11=46 chia hết cho 2

=>5x7+11 là hợp số

12 tháng 7 2018

a) ta có: 3.4.5 chia hết cho 2 ( 4 chia hết cho 2)

6.7 chia hết cho 2 ( 6 chia hết cho 2)

=> 3.4.5 + 6.7 chia hết cho 2

=> 3.4.5 + 6.7 là hợp số ( do có nhiều hơn 2 ước, nên không là số nguyên tố được)

b) ta có: 3.5.7 chia hết cho 3 ( 3 chia hết cho 3)

9.11.13 chia hết cho 3 ( 9 chia hết cho 3)

=> 3.5.7 + 9.11.13 chia hết cho 3

=> 3.5.7 + 9.11.13 là hợp số

c) ta có: 5.7.9 chia hết cho 7 ( 7 chia hết cho 7)

2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9 - 2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9-2.3.7 là hợp số

12 tháng 7 2018

a) \(3\cdot4\cdot5+6\cdot7\)

ta tách ra làm 2 bên: \(3\cdot4\cdot5\) và \(6\cdot7\)

 \(3\cdot4\cdot5⋮3\)và \(6\cdot7⋮3\)\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5\)và \(6\cdot7\)đều \(⋮3\)

=> 3.4.5 là hợp số              6.7 cũng là hợp số

\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5+6\cdot7\) là hợp số

b) C) BẠN CŨNG LÀM CHIA HẾT CHO 3 GIỐNG Ý A NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^ K MK NHA

20 tháng 12 2014

5^45x12x13+7^30x6x11 là hợp số vì:

-Ở số hạng thứ nhất có thừa số 12 chia hết cho 3

-Ở số hạng thứ hai có thừa số 6 chia hết cho 3

=>Tổng đó chia hết cho 3.

21 tháng 12 2016

đúng không đấy

15 tháng 1 2022

\(5^{45}.15.13+7^{30}.5.11=5\left(5^{44}.15.13+7^{30}.11\right)⋮5\)

Vậy \(5^{45}.15.13+7^{30}.5.11\) là hợp số

 

18 tháng 10 2017

a)là hợp số

b)là hợp số

c)là hợp số

d)là hợp số

18 tháng 10 2017

a)tổng sau là hop số vì hai số lẻ cộng lại với nhau bằng hai số chẵn ,mà số chẵn thì chia hết cho 2

b)hieu  sâu là hợp số vì 7.9.11.13 chia hết cho 7,2.3.4.7 chia hết cho 7

c)tổng sau là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

d)tổng sau là hợp số vì chữ số cuối cùng của 2 số là 4 và 1 mà tổng của chúng là 5 vậy nó chia hết cho 5

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3