K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

\(M=19^{2k}+5^{2k}+1995^{2k}+1996^{2k}\left(k\in N;k>0\right)\)

\(\Rightarrow M=\overline{.....1}+\overline{.....5}+\overline{.....5}+\overline{.....6}\)

\(\Rightarrow M=\overline{......7}\)

\(M\) có chữ số tận cùng là chữ số \(7\)

Nên \(M\) không phải là số chính phương.

12 tháng 9 2015

a. trong phép chia :

cho 3 thì số dư là 0,1,2

cho 4 thì số dư là 0,1,2,3

cho 5 thì số dư là 0,1,2,3,4

b. tổng quát:

số chia hết cho 3: 3k

số chia 3 dư 1: 3k+1

số chia 3 dư 2: 3k+2

19 tháng 6 2015

Đề sai rồi:

Thay n=2k vào pt trên ta đc:

(n+1)(n-1)(n+3)=(n+4)(n+2)(n+3)

=>(n+1)(n-1)=(n+4)(n+2)  (sai rồi)

 

6 tháng 6 2017

a)  + Trong phép chia cho 3 , số dư có thể là 0 , 1 hoặc 2

     + Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 hoặc 3

     + Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 , 3 hoặc 4

b)  + Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 ( k\(\in\)N )

 ~ Chúc các bn học tốt ~

11 tháng 9 2019

số chia hết cho 3 có dạng 3k 

 số chi hết cho 3 dư 1 là 3k+1

 số chia hết cho 3 dư 2 là 3k+2

11 tháng 9 2019

 là 3k;3k+1;3k+2

6 tháng 12 2017

\(10^k\)-1 chia hết cho 19=> \(10^k\)  -1 = 19n (n là số tự nhiên)

=>\(10^{k=}19n+1\)=>\(10^{2k}=\left(10^k\right)^2=\left(19n+1\right)^2=\left(19n+1\right).\left(19n+1\right)=361n^2+38n+1\)

=>\(10^{2k}-1=361n^2+38n+1-1=361n^2+38n\)chia hết cho 19 =>\(10^{2k}-1\)chia hết cho 19

17 tháng 11 2016

Đặt A=\(10^{2k}-1\)

A-\(\left(10^k-1\right)\)=\(10^{2k}-1-\left(10^k-1\right)\)

\(A-\left(10^k-1\right)=10^{2k}-1-10^k+1\)

\(A-\left(10^k-1\right)=\left(10^{2k}-10^k\right)\)

\(A-\left(10^k-1\right)=10^k\left(10^k-1\right)⋮19\)(vì \(10^k-1⋮19\))

\(A-\left(10^k-1\right)⋮19\)

\(\left(10^k-1\right)⋮19\Rightarrow A⋮19\left(đpcm\right)\)

 

 

 

7 tháng 9 2015

Ta có lý thuyết:

Số dư luôn luôn bé hơn số chia

Số dư có thể khi chia cho 3 là: 0;1;2

Số dư có thể khi chia cho 4 là: 0;1;2;3

Số dư có thể khi chia cho 5 là: 0;1;2;3;4

Dạng tổng quát của chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của chia 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạn tổng quát của chia 3 dư 2 là: 3k + 2

6 tháng 4 2017

ta có : p,p+k,p+2k là các số nguyên tố > 3

\(\Rightarrow\)p,p+k,p+2k là số lẻ

p+2k-p+k=k chia hết cho 2

suy ra k chia hết cho 2 (1)

ta có p,p+k,p+2k là các số nguyên tố >3

suy ra p,p+k,p+2k chia 3 dư 1 hoặc 2

nếu p,p+k chia 3 cùng dư1 hoặc 2

suy ra p+k-p=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3

nếu p,p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

p+2k-p=2k chia hết cho 3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 3

nếu p+k và p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

suy ra p+2k-p+k=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3 trong mọi trường hợp  (2)

 từ (1) và (2)

suy ra k chia hết cho 2,3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 6