K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

khôn vãi

ko có số tự nhiên n

13 tháng 4 2016

ta có 

A/B=3^10+1/3^9+1 : 3^9+1/3^8+1

A/B=3^10+1/3^9+1 . 3^8+1/+3^9+1

A/B=(3^10+1).(3^8+1)/(3^9+1).(3^9+1)

A/B=3^18+3^10+3^8+1/3^18+3^9+3^9+1

Ta so sánh    3^10+3^8   và   3^9+3^9

                 3^8.(3^2+1)    và   3^8.(3+3)

                3^8.10             và    3^8.6

            vì   3^8.10  > 3^8.6

            nên  A>B

15 tháng 4 2016

Ghi bị lộn khocroi

9 tháng 4 2016

Ta thấy:\(\frac{5^{11}+1}{5^{10}+1}\)>1 nên theo quy tắc : \(\frac{a}{m}\)>1 thì \(\frac{a}{m}\)>\(\frac{a+m}{b+m}\) ta có:
B=\(\frac{5^{11}+1}{5^{10}+1}\)>\(\frac{5^{11}+1+4}{5^{10}+1+4}\)>\(\frac{5^{11}+5}{5^{10}+5}\)=\(\frac{5\left(5^{10}+1\right)}{5\left(5^9+1\right)}\)=A
Vậy B>A
Nếu có gì thì cứ hỏi 
Chúc bạn học tốt!

28 tháng 1 2016

Đây là Toán lớp 6, ai giải hộ em bài tập này nhé !

28 tháng 1 2016

nhưng em mới học lớp 5

15 tháng 4 2016

bạn có thể vào Chưa phân loạiđể hỏi nhé !

Chúc bạn học tốt ! banh

15 tháng 4 2016

A> \(\frac{10^n-2-2}{10^n-1-2}=\frac{10^n-4}{10^n-3}=B\)

=> A>B

21 tháng 4 2016

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

21 tháng 4 2016

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)