K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Ta có các số trên là số lẻ . Vậy 3 . 5.7 la số lẻ và 11.13.17 là số lẻ

Ta có : Số lẻ + số lẻ = số chẵn

Mà tổng trên > 2 . Vậy ngoài ước là 1 và chính nó thì nó còn có ước là 2 .

Vậy tổng trên là hợp số 

Duyệt đi , chúc bạn giỏi toán

22 tháng 10 2017

hợp số ạ

14 tháng 10 2015

tất cả đều là hợp số nha bạn

13 tháng 11 2017

hợp số

13 tháng 11 2017

Ta thấy: \(5⋮5\)
                \(5^2⋮5\)
                \(5^3⋮5\)
           ..................................
                \(5^{2017}⋮5\)
\(\Rightarrow5+5^2+5^3+.......+5^{2017}⋮5\)

Vậy \(5+5^2+5^3+.......+5^{2017}\)là hợp số \(\left(⋮5\right)\)

13 tháng 11 2017

la hop so

9 tháng 7 2016

A) Do 12 x 3 chia hết cho 3; 3 × 41 chia hết cho 3; 240 chia hết cho 3

=> 12 × 3 + 3 × 41 + 240 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 12 × 3 + 3 × 41 + 240 => 12 × 3 + 3 × 41 + 240 là hợp số

B) chia hết cho 3, lí luận tương tụ

C) chia hết cho 13

D) chia hết cho 4

Chú ý: Từ câu B trở đi mk chỉ gợi ý thui nha, nhưng bài hỏi như thế này thì chắc chắn số đó là hợp số

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

16 tháng 5 2016

tớ ko hiểu câu B

16 tháng 5 2016

a) là hợp số

b) là số nguyên tố

14 tháng 10 2015

a ) Hợp số

b ) Hợp số

c ) Hợp số

14 tháng 10 2015

a)3.4.5+6.7=3.4.5+3.2.7=3.(4.5+2.7) chia hết cho 3

=>3.4.5+6.7 là hợp số

b)7.9.11.13-2.3.4.7=7.(9.11.13-2.3.4) chia hết cho 7

=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số

c)16354+67541=*4+*1=*5 có tận cùng là 5

=>16354+67541 chia hết cho 5

=>116354+67541 là hợp số

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tốVới p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia...
Đọc tiếp

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)

Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố

                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố

                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố

                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố

                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tố

Với p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)

Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+14 là hợp số (loại)

Với p = 5k+2 => p+8 = 5k+2+8 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+8 là hợp số (loại)

Với p = 5k+3 => p+2 = 5k+3+2 = 5k+5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+2 là hợp số (loại)

Với p = 5k+4 => p+6 = 5k+4+6 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+6 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy với p = 5 thì p+2; p+6; p+8; p+12; p+14 là các số nguyên tố.

0
17 tháng 10 2016

Ta có :

5 x 6 x 7 chia hết cho 5

10 x 11 x 13 chia hết cho 5

=> 5 x 6 x 7 + 10 x 11 x 13 chia hết cho 5

=>  5 x 6 x 7 + 10 x 11 x 13   là hợp số

17 tháng 10 2016

thanks bạn !vui