Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N
⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N
a, ta thấy CA+CB=AB
\(F_1+F_2=F=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}+\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=14,4+3,6=18\left(N\right)\)
b, CA+AB=CB
\(F=F_1-F_2=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}-\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=3,6-0,567=...\left(N\right)\)
a) Lực tương tác giữa hai điện tích là:
F = \(\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\) = \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,06^2}\) = 10-3 (N)
b)
Gọi \(\overrightarrow{F_{13}}\) là lực do điện tích q1 tác dụng lên q3
\(\overrightarrow{F_{23}}\) là lực do điện tích q2 tác dụng lên q3
\(\overrightarrow{F'}\) là tổng hợp lực của \(\overrightarrow{F_{13}}\) và \(\overrightarrow{F_{23}}\)
Ta có lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\)
mà \(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\uparrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\) nên về độ lớn: F' = F13 + F23 = \(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) + \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)
= \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) + \(\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) = 0,01 (N)
c) Theo đề bài ta có: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\) = \(\overrightarrow{0}\) ⇒ \(\overrightarrow{F_{13}}\) = \(-\)\(\overrightarrow{F_{23}}\)
\(\overrightarrow{F_{13}}\), \(\overrightarrow{F_{23}}\) cùng giá C ∈ AB, ngược chiều \(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\downarrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\)(C nằm ngoài AB, gần A hơn) và độ lớn: F13 = F23
⇔ \(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) = \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)
⇔ \(\frac{r_{13}}{r_{23}}\) = \(\sqrt{\left|\frac{q_1}{q_2}\right|}\) = \(\frac{1}{2}\) ⇔ 2.r13 - r23 = 0 (1)
mà r23 - r13 = 0,06 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}r_{13}=0,06\left(m\right)\\r_{23}=0,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 4.10 − 2 ) 2 = 3 , 375 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 8.10 − 2 ) 2 = 1 , 125 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 - E 2 = 2 , 25 . 10 7 V/m.
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại D các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k . | q 1 | A D 2 = 9 . 10 9 . | − 6.10 − 6 | ( 15.10 − 2 ) 2 = 0 , 24 . 10 7 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B D 2 = 9 . 10 9 . | − 8.10 − 6 | ( 3.10 − 2 ) 2 = 8 . 10 7 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại D do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 + E 1 = 8 , 24 . 10 7 V/m.