Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\dfrac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng
ĐKXĐ: \(x>4\)
\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\Rightarrow x-2\le4\)
\(\Rightarrow x\le6\Rightarrow4< x\le6\)
\(\Rightarrow x=\left\{5;6\right\}\Rightarrow5+6=11\)
Cách 1 (đồ thị): Đầu tiên ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\\\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\le1\end{matrix}\right.\) như sau:
Sau đó ta tìm tất cả các điểm nguyên nằm ở miền trong tam giác OAB. Ta nhận thấy các điểm này là \(\left(1,1\right);\left(1,2\right);\left(2,1\right)\). Vậy các nghiệm (x; y) của bpt là \(\left(1;1\right),\left(1;2\right),\left(2;1\right)\)
Cách 2: (đại số)
Ta có \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\le1\) nên \(\dfrac{x}{3}< 1\) \(\Leftrightarrow x< 3\) \(\Rightarrow x\in\left\{1,2\right\}\)
\(\dfrac{y}{4}< 1\Rightarrow y< 4\Rightarrow y\in\left\{1,2,3\right\}\)
Thử lại, ta thấy chỉ có các cặp \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right),\left(1;2\right),\left(2;1\right)\) là thỏa mãn. Vậy...
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
\(\left\{{}\begin{matrix}x-5\le0\\x-5>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x>5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Không tồn tại nghiệm nguyên của BPT đã cho
Chọn A
Điều kiện : x ≠ -2
TH1 : Nếu x< -2 ( vô lí)
TH2: Nếu -2, x< 1; bpt trở thành: 1-x> x+2
Hay x< -1/2
Kết hợp với điều kiện,ta có: -2< x< -1/2
TH3: Nếu x ≥ 1, bất phương trình trở thành: x-1> x+2 (vô lí)
Vậy bpt có tập nghiệm S= (-2; -1/2)
Nghiệm nguyên lớn nhất của bpt là -1
10x2/x2-100 < 10
<=> 10x2/x2-100 - 10 <0
<=> 10x^2 - 10(x^2-100)/x^2 - 100 <0
<=> 1000/x^2-100 <0
<=> x^2 - 100 <0
<=> x^2 <100
<=> 0 <x <10
=> x nguyên dương => x= 1,2,3,...,9
=> tổng các nghiệm nguyên dương của bpt là 1+2+3+...+9=9.10/2 = 45