K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)Bài giảia) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được:  \(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)                                       ...
Đọc tiếp

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)

Bài giải

a) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)

Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được: 

 

\(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)

                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)

Thay \(y=7\) vào \(x=3\) ta được: 

\(x=3+7=10\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(10;7\right)\)

b) Từ phương trình \(4x+y=2\Rightarrow y=2-4x\)

Thay \(y=2-4x\)vào phương trình \(7x-3y=5\)ta được:

\(7x-3\left(2-4x\right)=5\Leftrightarrow7x-6+12x=5\)

                                             \(\Leftrightarrow19x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{19}\)

Thay \(x=\frac{11}{19}\)vào \(y=2-4x\)ta được \(y=2-4.\frac{11}{19}=2-\frac{44}{19}=-\frac{6}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{11}{19};-\frac{6}{11}\right)\)

c) Từ phương trình \(x+3y=-2\Rightarrow x=-2-3y\)

Thay \(x=-2-3x\)vào phương trình \(5x-4y=11\)ta được

\(5\left(-2-3y\right)-4y=11\Leftrightarrow-10-15y-4y=11\)

                                                    \(\Leftrightarrow-19=21\Leftrightarrow y=-\frac{21}{19}\)

Thay \(y=-\frac{21}{19}\)vào \(x=-2-3y\)ta được \(x=-2-3\left(-\frac{21}{19}\right)=-2+\frac{69}{19}=\frac{25}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(\frac{25}{19};-\frac{21}{19}\right)\)

1
21 tháng 1 2018

-guể viết lại làm gì man?

27 tháng 8 2020

Ta có:

\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2-4b+b^2-4c+c^2-4a=a^2+b^2+c^2-48\)

Dễ thấy:\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=48\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3\ge0\)

Khi đó có ít nhất một phương trình có nghiệm

27 tháng 8 2020

còn c/m vô nghiệm thế nào z

1 tháng 8 2017

4. \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=6\sqrt{55}\)

\(6\sqrt{55}\)  là số vô tỉ, suy ra vế trái phải là các căn thức đồng dạng chứa  \(\sqrt{55}\)

Đặt  \(\sqrt{x}=a\sqrt{55};\sqrt{y}=b\sqrt{55}\)  với  \(a,b\in N\)

\(\Rightarrow a+b=6\)

Xét các TH:

a = 0 => b = 6

a = 1 => b = 5

a = 2 => b = 4

a = 3 => b = 3

a = 4 => b = 2

a = 5 => b = 1

a = 6 => b = 0

Từ đó dễ dàng tìm đc x, y

3 tháng 8 2017

Biên cưng. Minh Quân đây. 

a: Vì 7-9+2=0 nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

b: Vì 23-(-9)-32=0 nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{32}{23}\end{matrix}\right.\)

c: Vì \(1975+4-1979=0\)

nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-\dfrac{1979}{1975}\end{matrix}\right.\)

d: Vì \(5+\sqrt{2}+5-\sqrt{2}-10=0\)

nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{-10}{5+\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

e: Vì \(\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

nên pt có hai nghiệm là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{11}{6}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\cdot3=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

f: Vì 31,1-50,9+19,8=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{198}{311}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2019

C1, Ta có : \(\Delta=49-4m-28=21-4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \frac{21}{4}\)

Pt có 2 nghiệm \(x_1=\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}\)

                       \(x_2=\frac{7+\sqrt{21-4m}}{2}\)

Do x< x2 nên để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 2 thì x1 > 2

Tức là \(\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}>2\)

\(\Leftrightarrow7-\sqrt{21-4m}>4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{21-4m}< 3\)

\(\Leftrightarrow21-4m< 9\)

\(\Leftrightarrow4m>12\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Kết hợp vs điều kiện delta của x ta đc \(3< m< \frac{21}{4}\)

Vậy ....

2 tháng 3 2019

\(2,Let\left(x+1\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2+2x+1\)

Pt trở thành \(\left(a+4\right)\left(a-7\right)-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-28-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-3m-26=0\)(*)

Pt này có 2nghiệm phân biệt khi \(\Delta>0\)\(\Leftrightarrow9+12m+104>0\Leftrightarrow m>-\frac{113}{12}\)

Với mỗi giá trị của a ta lại tìm đc 2 giá trị của x nên để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt 

Tức là \(\hept{\begin{cases}S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3>0\left(LuonĐung\right)\\-3m-26>0\end{cases}}}\)

                             \(\Leftrightarrow m< -\frac{26}{3}\)

Do đó \(-\frac{113}{12}< m< -\frac{26}{3}\)

21 tháng 3 2016

2. số nghiệm =4

3. số dư = 2

11 tháng 1 2018

a) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{-35}{1}=-35\\ \Leftrightarrow7x_2=-35\\ \Leftrightarrow x_2=-5\\ x_1+x_2=\dfrac{-m}{1}=-m\\ \Leftrightarrow7+\left(-5\right)=-m\\ \Leftrightarrow-m=2\\ \Leftrightarrow m=-2\)

b) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-\left(-13\right)}{1}=13\\ \Leftrightarrow12,5+x_2=13\\ \Leftrightarrow x_2=0,5\\ x_1x_2=\dfrac{m}{1}=m\\ \Leftrightarrow12,5\cdot0,5=m\\ \Leftrightarrow m=6,25\)

c) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow-2+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow x_2=\dfrac{5}{4}\\ x_1x_2=\dfrac{-m^2+3m}{4}\\ \Leftrightarrow4x_1x_2=-m^2+3m\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{5}{4}+m^2-3m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2-5m+2m-10=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-5\right)+2\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=5\end{matrix}\right.\)

d) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x_2=5\\ x_1+x_2=\dfrac{-\left[-2\left(m-3\right)\right]}{3}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{3}=\dfrac{2m-6}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{3}+5\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\cdot\dfrac{16}{3}+6=2m\\ \Leftrightarrow16+6=2m\\ \Leftrightarrow22=2m\\ \Leftrightarrow m=11\)

11 tháng 1 2018

đúng hay sai z bạn Mới vô

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-b\\x_1x_2=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=10\\c=-24\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-b\\x_1x_2=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-5\\c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\c=0\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=1-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=-1\end{matrix}\right.\)

d: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{5}{2}\\c=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)