K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Tổng các chữ số của số 290 là 2+ 9 = 11 \(\not{ \vdots }\) 9 nên 290 \(\not{ \vdots }\)  9

Vậy không thể chia đều số học sinh của khối 6 thành 9 nhóm.

8 tháng 10 2021

Ơ_________ươ]ơ

8 tháng 10 2021

Trả lời:

Tổng các chữ số của số 290 là 11 không chia hết cho 9 nên 290 không chia hết cho 9

Vậy không thể chia đều số học sinh của khối 6 thành 9 nhóm.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

TT2: Trong các số 2, 3, 5, 9 số nào là ước của n với a) n = 3 690 b) n = 9 210 c) n = 6 105TT3: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số: a) 9*1 chia hết cho 3 b) 36* chia hết cho 9TT4: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số: a) 90* chia hết cho 5 và 9 b) 32* chia hết cho 2 và 3TT5: Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 51;54;57;63;72. Hỏi:a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng...
Đọc tiếp

TT2: Trong các số 2, 3, 5, 9 số nào là ước của n với a) n = 3 690 b) n = 9 210 c) n = 6 105

TT3: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số: a) 9*1 chia hết cho 3 b) 36* chia hết cho 9

TT4: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số: a) 90* chia hết cho 5 và 9 b) 32* chia hết cho 2 và 3

TT5: Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 51;54;57;63;72. Hỏi:

a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?

b) Lớp nào có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?

c) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau được không?

d) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau được không?

0

Thầy có thể chia được vì 162 chia hết cho 9

Kh đó mỗi nhóm sẽ có 18 bạn

Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?187;    1347;      2515;      6534;    93 258.Bài 102. Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên.b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên.c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9...
Đọc tiếp

Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?

187;    1347;      2515;      6534;    93 258.

Bài 102. Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248

a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên.

b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên.

c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.

Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không ?

a) 1251 + 5316;

b) 5436 – 1324;

c) 1.2.3.4.5.6 + 27.Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không ?

a) 1251 + 5316;

b) 5436 – 1324;

c) 1.2.3.4.5.6 + 27.

Bài 104 . Điền chữ số vào dấu * để:

a) 5*8 chia hết cho 3;

b) 6*3 chia hết cho 9;

c) 43* chia hết cho cả 3 và 5;

d)  *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. (Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau).

Bài 105 trang 42. Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho câc số đó:

a) Chia hết cho 9;

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

4

101.

Những số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258

Những số chia hết cho 9 là: 6534; 93258

102.

a) A={3564; 6531; 6570; 1248}

b) B = {3564; 6570.

c) B ⊂ A

103.

a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

b) 5436 - 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9.

c) Vì 1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2 chia hết cho 9 và 27 cũng chia hết cho 9 nên 1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 9. Do đó cũng chia hết cho 3.

104. 

a) Hãy điền chư số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.

ĐS: 528;558;588,.

b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.

c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.

d) Trước hết, để ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ = ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗810∗810¯. Để ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗810∗810¯ chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.

Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.

Vậy ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ = 9810.

105.

a) Số chia hết cho 9 ohair có tổng các chữ số chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 450, 540, 405, 504.

b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là:

543, 534, 453, 435, 345, 354.


 

9 tháng 10 2017

Biết ngay là copy ở đâu đó rồi, nhìn là biết

Câu 1:Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.Câu 2: Câu 3:Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là Câu 4:Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng...
Đọc tiếp

Câu 1:
Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.

Câu 2:
 

Câu 3:
Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là 

Câu 4:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là 

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người. Số học sinh khối 6 của trường B đó là  học sinh.

Câu 6:
Giá trị của biểu thức  là 

Câu 7:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 8:
Tập hợp các ước chung của  và  có số phần tử là 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng  chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 5 thì dư 1. Vậy số tự nhiên đó khi chia cho 15 thì sẽ có số dư là 

0