K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào giờ học đầu tiên.

15 tháng 11 2021

Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

11 tháng 9 2021

“Tôi đi học” của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Trong dòng hoài tưởng, “tôi” đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”. Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật “tôi” cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa”. Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật “tôi” đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.

15 tháng 9 2021

Sao trên đời đầy người hỏi bài vậy phải nghe lời thầy huấn chứ

13 tháng 3 2023

Tóm tắt

\(F=200N\)

\(s=600m\)

\(\text{℘}=300W\)

===========

\(t=?s\)

Công thực hiện được:

\(A=F.s=200.600=120000J\)

Thời gian đạp xe:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{120000}{300}=400s\)

13 tháng 3 2023

Đề có thiếu không vậy? 

27 tháng 2 2021

tóm tắt

t=1h30'40s=5440s

A=50J

P ( ko có kí hiệu công suất nên sài tạm)=?

Công suất của người đó sau khi đi 680 bước là P=A/t=680*50/5440=25/4=6,25(W)

Vậy.......

18 tháng 10 2021

Tóm tắt:

t = 1p

s = 180m

a. v = ? m/s

b. t = ?h

c. s = ?m

-----------------------------------------------------

1p = 60s

Vận tốc: \(v=s:t=180:60=3\)m/s = 10,8km/h

Thời gian để đi được 2,7km: \(t=\dfrac{2,7}{10,8}=0,25h=15p\)

Quãng đường đi được trong 10s: 

\(s=v.t=3.10=30m\)

 

18 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

t1=1p=60s=>s1=180m

a) v=?

b)s2=2,7km=2700m=>t2=?

c)t3=10s=>s3=?

Giải 

a) vận tốc của tàu là 

v= s1/t1=180:60=3(m/s)

b)thời gian tàu đi 2,7km là 

t2=s2/v=2700:3=900(s)=15p

c) quãng đường đi được trong 10 giây là :

s3=v.t3=3.10=30(m)

12 tháng 12 2019

Quãng đường tàu đi được là:

        s = v.t = 30.5 = 150 km

26 tháng 4 2023

là nhiệt độ cân bằng của lượng nước đổ vào thứ 2 với lượng nc lúc đầu 

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=500g=0,5kg\\ t_1=150^0C\\ t_2=20^0C\\ t_{cb1}=50^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ m_3=0,35kg\)

_____________

a)\(t_{cb1}=?^0C\)

b)\(m_2=?kg\)

c)\(t_{cb2}=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt độ của thỏi nhôm khi có cân bằng nhiệt là \(50^0C\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.880.\left(150-50\right)=m_2.4200.\left(50-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,35kg\)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)=m_3.c_2.\left(t_3-t_{cn2}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,35.4200\left(t_{cb2}-50\right)=0,35.4200\left(100-t_{cb2}\right)\)

\(\Leftrightarrow t_{cb2}=75^0C\)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(V=0,5l\Rightarrow m_2=0,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(Q=128000J\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==============

a) \(t_2=?^oC\)

b) \(V_2=0,5l\Rightarrow m_3=0,5kg\)

\(t_3=50^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt độ của của bình thép và nước được tăng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow128000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=1.460.\Delta t+0,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=460\Delta t+2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow128000=2560\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{128000}{2560}=50^oC\)

Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:

\(\Delta t=t_2-t_1\Leftrightarrow t_2=\Delta t+t_1=50+30=80^oC\)

b) Trong trường hợp trên thì vật tỏa nhiệt bình thép và nước trong bình vật thu nhiệt là nước vừa đổ vào:

Vì vật có nhiệt độ cao sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp sẽ thu nhiệt

Nhiệt độ của hệ sau khi cân bằng:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.460+0,5.4200\right)\left(80-t\right)=0,5.4200.\left(t-50\right)\)

\(\Leftrightarrow204800-2560t=2100t-105000\)

\(\Leftrightarrow204800+105000=2100t+2560t\)

\(\Leftrightarrow309800=4660t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{309800}{4660}\approx66,48^oC\)

4 tháng 5 2022

    Tóm tắt

`t = 1` giờ `30` phút `= 5400 s`

`A = 45 . 750 = 33750 (J)`

______________________________

`\mathcal P = ? W`

           Giải

Công suất của một người đi bộ là:

     `\mathcal P = A / t = 33750 / 5400 = 6,25(W)`

4 tháng 5 2022

em cảm ơn ạ