Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định.Khăn quàng đỏ là biểu tượng thiêng liêng của Thiếu nhi Việt Nam. Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ. Thiếu niên đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong.Khăn quàng đỏ là một hình tam giác cân, chiều cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy. Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m. Khăn quàng phụ trách có kích thước tối thiểu: chiều cao: 0.3 m, cạnh đáy: 1,2 m.Ba đỉnh của khăn quàng đỏ là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.Khăn quàng đỏ xuất hiện trên tem thư của nước Nga Xô ViếtKhăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc. Màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng, đeo khăn quàng đỏ, Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, về nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để trở thành Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, sinh hoạt Đội và tham gia các hoạt động Đội, nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh.Khăn quàng đỏ nghiêm trang trong những buổi chào cờThiếu nhi đến độ 8 tuổi đều háo hức được đứng vào hàng ngũ của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, điều đó chứng tỏ sức ảnh hưởng của chiếc khăn quàng đỏ lớn mạnh như thế nào. Khăn quàng đỏ sẽ là điểm nhấn và là dấu son đáng nhớ trong quãng thời gian cắp sách tới trường của mỗi người học sinh.73 năm ra đời và phát triển, Đội TNTP HCM đã bồi dưỡng, rèn luyện và đóng góp cho đất nước những thế hệ thanh thiếu niên đáng tự hào, đóng góp lớn cho công cuộc chiến đấu, bảo vệ, phát triển Tổ quốc Việt Nam văn minh, hòa bình và giàu đẹp.
HOK TỐT!!
Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2
Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].
Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.
1) Thắt khăn
– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.
2) Tháo khăn
Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra
Năm 1072, Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 6 tuổi. Nhà Tống bên Trung Quốc cho là cơ hội tốt chuẩn bị lương thảo có ý xâm lược nước ta. Vì vua còn nhỏ nên quan phụ quốc Thái úy Lý Thường Kiệt nắm trọn binh quyền.
Năm 1075, Lý Thường Kiệt chủ trương “đánh phủ đầu” quân Tống để tự vệ trước bèn tập trung 10 vạn quân thủy bộ chia làm hai đường đánh sang đất Tống với mục đích phá hủy các kho dữ trữ lương thảo hậu cần nằm ở Ung Châu và Khâm Châu, Liêm Châu mà nhà Tống đang chuẩn bị để phục vụ cho cuộc xâm lược nước ta. Quân Thủy đánh Khâm Châu, quận bộ đánh Ung Châu. Bị bất ngờ nên quân Tống thua liên tiếp. Nửa tháng sau chính quyền Tống ở trung ương mới biết được tin. Vua Tống lập tức chuẩn bị đại binh dự định đánh thẳng vào nước ta để giải vây.
Nguồn: https://khanhpm.wordpress.com/2011/01/21/tom-t%E1%BA%AFt-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-vi%E1%BB%87t-nam-qua-cac-th%E1%BB%9Di-k%E1%BB%B3/
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, đc Lê Lợi chấp thuận, ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng( Thọ Xuân - Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân
Mk tóm tắt đc đến đây thôi ahihihi
Ông Sáu rời nhà đi kháng chiến từ khi con gái còn nhỏ, chỉ được thấy con qua tấm ảnh nhỏ. Suốt những năm tháng sống ở chiến trường, không lúc nào ông Sáu nguôi ngoai nỗi nhớ về con gái. Ba ngày được về nghỉ phép, ông Sáu nôn nao được trông thấy con, vội vàng, cuống quít. Nhưng đến khi về tới nhà, bé Thu, con gái ông, lại không nhận ra ba mình bởi vết thẹo trên mặt ông Sáu do chiến tranh để lại. Suốt ba ngày, ông Sáu cố gắng gần gũi, vỗ về con nhưng càng lại gần thì con gái càng đẩy ông ra. Đến lúc con bé không nghe lời, ông Sáu vung tay đánh vào mông nó, bé Thu bỏ về nhà ngoại. Đến khi bé Thu nhận ba thì cũng là lúc ông Sáu phải vào chiến trường. Trước khi chia tay ba, bé Thu muốn ba mua cho mình một chiếc lược khi ba trở về. Trở lại chiến trường, nỗi nhớ con càng đau đáu, ông Sáu nhớ lời hứa với con gái, lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ làm cho con một chiếc lược. Nhưng chưa kịp trở về đưa chiếc lược tận tay con gái thì ông Sáu đã hi sinh ở chiến trường. Chiếc lược ông gửi lại cho người đồng đội là ông Ba, nhờ đưa cho con gái mình, rồi mới nhắm mắt đi xuôi
Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh, còn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như Thành và Thủy.
Phải chăng sự ích kỉ của người lớn đã dẫn đến bi kịch cho những đứa trẻ khi mà chúng đang cần sự chăm sóc yêu thương, khi mà ở tuổi chúng những dấu ấn đầu đời như vậy đối với những tâm hồn còn quá non nớt dường như là 1 vết thương quá khủng khiếp, đau đớn và thương tâm, những vết thương ấy sẽ hằn sâu trong tâm thức đứa trẻ đến khi chúng trưởng thành như 1 bóng ma quái ác của định mệnh luôn đè nặng lên chúng. Rồi những cái cây non ấy sẽ phát triển ra sao đây trên cái mảnh đất khô cằn tình thương? Đó là câu hỏi nhức nhối, tiếng chuông cảnh tỉnh của nhà văn dành cho các bậc phụ huynh. Ta còn nhận thấy, ở 2 đứa trẻ ấy dù chúng còn rất nhỏ tuổi đã sớm biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, dành cho nhau những tình cảm thiêng liêng đặc biệt, trong sáng và đầy nhân hậu của tình anh em, những điều mà các bậc làm cha làm mẹ còn ko có. Sự li dị của bố và mẹ chính là sự tan nát của 1 gia đình gây tổn thương, là 1 cái sốc quá lớn với những tâm hồn vốn giàu tình cảm rất cần được yêu thương như Thành và Thuỷ. Cuộc chia tay cảu 2 con búp bê là 1 hình tượng ẩn dụ, nó là sự phản chiếu bi kịch của 1 hiện tượng đang phổ biến trong xã hội hiện nay: những cuộc li dị tan vỡ gia đình. Chính người lớn với những mâu thuẫn ko đáng có của bản thân đã gây ra nỗi đau cho những đứa con của mình. Đây là 1 tác phẩm mang tính thời sự nóng hổi, cách thể hiện rất hiện đại của nhà văn Khánh Hoài về 1 vấn đề trong xã hội hiện nay, nhà văn đã thâm nhập vào những con người cụ thể chứ ko còn là cái tôi công dân - chiến sĩ mang tầm vóc lớn phản ánh những vấn đề lớn lao như những tác phẩm thời kháng chiến, nhưng "cuộc chia tay của những con búp bê" vẫn thập sự mang tính nhân văn sâu sắc, gây cảm động đến từng đầu dây thần kinh trong người đọc.
Tóm tắt câu chuyện: Anh sinh viên muốn tạo trò trêu chọc người nông dân để làm thú vui cho bản thân. Song giáo sư đã ngăn lại và bảo anh hãy thả đồng tiền vàng vào trong giày của người nông dân. Người nông dân vui mừng vì đã tiền chữa bệnh cho vỡ và lo cho các con. Anh sinh viên đã nhận ra sai lầm của mình khi có ý định giấu dày của người nông dân và tri nhận được bài học quý giá.
Bài học thu được sau đoạn phim là: Sẻ chia là hạnh phúc. Mọi phép chia đều cho ra kết quả nhỏ hơn nhưng phép chia yêu thương là ngoại lệ. Vì vậy mỗi chúng ta cần học cách cho ( trao gửi yêu thương) và ta sẽ nhận lại sự bình yên và hạnh phúc cho chính tâm hồn mình.
Truyện cổ tích: Cóc kiện trời" kể về 1 con cóc sần sùi xấu xí vào 1 năm trời hạn không còn 1 giọt nước, các con vật to lớn khác đều nằm chờ chết, riêng chỉ chàng Cóc tía bé nhỏ, xấu xí kia là có gan to. Anh tính chuyện lên thiên đình kiện Trời làm mưa cứu muôn loài.....
Một năm trời hạn hán. Cóc lên đường lên thiên đình đẻ hỏi ngọc hoàng. Trên đường đi cóc gặp với hổ, cáo, ong, cua. Với sự giúp đỡ của các bạn cóc đã đòi lại sự công bằng. Ngọc hoàng đã làm mưa xuống hạ giới và bảo chỉ cần cóc nghiến rằng thì trời sẽ cho mưa. Từ đó trở đi, mỗi khi cóc nghiến răng báo hiệu thì trời cho mưa ngay. Người ta gọi con cóc là cậu ong trời là vì vậy...
1 Ngày xửa ngày xưa, có cô bé sống gia đình có nhiều người yêu quý người yêu cô Bà. Bà may cho cô khăn màu đỏ đẹp, cô thích khăn nên đâu cô quàng nó. Do đó, người gọi cô Cô bé quàng khăn đỏ. Một hôm, mẹ cô bảo cô mang bánh nước trái sang biếu Bà dặn Cô phải đến nhà Bà, nên đường không lang thang rừng. Cô vẫy tay tạm biệt mẹ lên đường. Trên đường đi, Cô gặp Sói bị Sói dỗ quên lời mẹ dặn. Sau hai bà cháu bị Sói nuốt vào bụng. Nhờ có bác thợ săn hai bà cháu thoát chết. Cô bé cảm ơn bác thợ săn từ sau Cô không dám quên lời mẹ dặn. Còn sói độc ác bị trừng phạt thích đáng
Tòm tắt ý nghĩa hay tóm tắt nội dung câu truyện