Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbohidric bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este là RCOOR’.
– Tên gọi : tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO.
– Tính chất hóa học : Phản ứng thủy phân.
+ Trong môi trường axit :
RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH.
+ Trong môi trường bazơ : Phản ứng xà phòng hóa.
RCOOR’ +NaOH →t0 RCOONa + R’OH.
– Điều chế bằng phản ứng este hóa.
– Ứng dụng : được dùng làm dung môi để tách, chiết, sản xuất chất dẻo, làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm…
1. Xà phòng
– Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối của natri hoặc muối của kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.
– Thành phần chính : muối Na+ (hoặc K+) của axit panmitric hoặc axit stearic.
– Ưu, nhược điểm :bị mất tác dụng khi gặp nước cứng nhưng dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiên.
– Phương pháp sản xuất : đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao, sau đó thêm muối ăn vào hỗn hợp để tách muối của axit béo sinh ra ; các muối này được lấy ra rồi trộn với phụ gia ép thành bánh.
2. Chất giặt rửa tổng hợp.
– Những chất không phải là muối natri của axit cacbonxylic nhưng có tính năng giặt rửa gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
– Thành phần chính : muối Na+ (hoặc K+) của axit đođexylbenzensunforic.
– Ưu, nhược điểm : không tạo kết tủa với ion Ca2+, Mg2+ nhưng khó bị phân hủy bởi các sinh vật trong tự nhiên nên làm ô nhiễm môi trường.
– Phương pháp sản xuất : được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
– Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp : làm giảm sức căng mặt ngoài của chất bẩn => chất bẩn phân chia thành nhiều phần nhỏ và phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.
Chọn đáp án A
(a) Sai. Có nhiều chất là lipit chứ không riêng chất béo.
(b) Sai.
(c) Sai. Chất béo mới là este của glixerol với các axit béo.
(d) Đúng.
Chọn đáp án B
10g lipit cần 0,03 mol NaOH
⇒ 1 tấn cần 3000 mol NaOH
⇒ Vậy số xà phòng Na loại 72% là :
(tấn)
Đáp án: A
Theo đề bài
=> Thủy phân 10 g lipid cần
nNaOH = nKOH = 1,68/56 = 0,03 mol
=> Thủy phân 1 tấn lipid cần nNaOH = 3000 mol
=> nC3H5(OH)3 = 1/3 . nNaOH = 1000 mol
BTKL => m xà phòng = 106 + 3000.40 - 1000.92
= 1028000 = 1,028 tấn
=> m xà phòng 72% = 1,028/0,72 = 1,428 tấn
Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống. Không hòa tan trong nước nhưng tan được trong dung môi không phân cực (ete, clorofom, xăng, dầu...)
Đáp án cần chọn là: D
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
– Đặc điểm cấu tạo : gồm gốc axit béo (axit đơn chức có số C chẵn, mạch không phân nhánh) + gốc hiđrocacbon của glixerol.
– Tính chất vật lí : nhẹ hơn nước, không tan trong nước ; khi phân tử chất béo có chứa gốc hiđrocacbon không no, chất béo ở trạng thái lỏng ; có chứa gốc hiđrocacbon no, chất béo ở trạng thái rắn.
– Tính chất hóa học : tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
– Ứng dụng : là thức ăn quan trọng của con người, được dùng để điều chế xà phòng và glixerol, dùng trong công nghiệp thực phẩm.