Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(LLCT) - Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (cũ) trong những năm 1945-1975 là một quan hệ đặc biệt trong thời kỳ hiện đại. Liên Xô đã công nhận, đặt quan hệ ngoại giao, ủng hộ về tinh thần và viện trợ to lớn về vật chất cho quân và dân Việt Nam chiến đấu, góp phần quan trọng vào chiến thắng kẻ thù xâm lược là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô về quân sự đối với Việt Nam là toàn diện, hiệu quả trên các lĩnh vực viện trợ vũ khí, trang thiết bị, cử đội ngũ chuyên gia quân sự hùng hậu, nhận đào tạo, huấn luyện cho hàng chục nghìn cán bộ, chiến sĩ của Quân đội Việt Nam. Đây là biểu hiện của mối quan hệ hữu nghị đặc biệt được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng và dày công vun đắp.
Từ khóa: giúp đỡ quốc tế, quan hệ Liên Xô - Việt Nam, viện trợ quân sự.
Năm 1945 đánh dấu bằng thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xây dựng nhà nước theo chế độ dân chủ nhân dân tiến lên CNXH do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Tuy nhiên, chỉ ba tuần lễ sau khi tuyên bố độc lập, nhân dân Việt Nam lại phải đứng lên chiến đấu chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp, được các thế lực đế quốc giúp sức, bảo vệ nền độc lập mới giành được.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời đã nhanh chóng tích cực kêu gọi và đề nghị sự công nhận, ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế, trong đó có Liên Xô. Nhưng do các lý do, điều kiện khách quan, Liên Xô chưa công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Vì thế, Việt Nam bước vào kháng chiến trong bối cảnh chưa có được sự công nhận và ủng hộ quốc tế, phải hoàn toàn dựa vào sức mình, dựa vào nội lực nên gặp rất nhiều khó khăn. Với đường lối lãnh đạo kháng chiến đúng đắn: toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính của Đảng, toàn dân và toàn quân Việt Nam đã quyết tâm kháng chiến với tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, đưa cuộc kháng chiến từng bước tiến lên giành được thắng lợi quan trọng. Đến cuối năm 1949, cuộc kháng chiến kiến quốc của Việt Nam đã trải qua những thời khắc gian khó nhất, đang từng bước giành được thế chủ động trong chiến dịch và chiến đấu; lực lượng vũ trang chính quy được xây dựng lên quy mô cấp đại đoàn. Cuộc kháng chiến lớn mạnh cũng đồng nghĩa với nhu cầu ngày càng lớn về vũ khí, đạn dược, trang bị vật chất. Điều cấp bách đặt ra là phải tìm thêm được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
1. Liên Xô công nhận Việt Nam, giúp vũ khí, trang bị chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược (1950-1954)
Từ giữa tháng 1-1950, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng và cùng có lợi. Ngày 18-1-1950, Chính phủ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tiếp đó, ngày 30-1-1950, Chính phủ Liên Xô ra tuyên bố công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành một chuyến đi bí mật sang Trung Quốc, sau đó sang Liên Xô. Tại cuộc hội kiến với lãnh đạo Liên Xô là Xtalin (có Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông đang ở thăm Liên Xô cùng tham dự) vào đầu tháng 2-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thông báo rõ tình hình cuộc kháng chiến của Việt Nam và đề nghị hai nước Liên Xô, Trung Quốc trợ giúp Việt Nam kháng chiến, nhất là trợ giúp về quân sự. Lãnh đạo Liên Xô bày tỏ quan điểm công nhận Việt Nam, nhất trí sẽ viện trợ nhưng cho rằng về mặt địa lý, Liên Xô ở xa Việt Nam, nên đề nghị Trung Quốc viện trợ quân sự cho Việt Nam, Liên Xô sẽ hoàn trả cho Trung Quốc khối lượng vũ khí, trang bị, vật chất mà Trung Quốc giúp Việt Nam.
Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đến Liên Xô, làm cho Liên Xô hiểu rõ hơn tình hình cuộc kháng chiến của Việt Nam đang phát triển thuận lợi, việc Liên Xô ngày càng mâu thuẫn gay gắt với Mỹ, có yêu cầu và ý định mở.ộng ảnh hưởng ở châu Á (sau khi cách mạng Trung Quốc thành công) và khu vực Đông Nam Á, cùng với quan hệ giữa Liên Xô với Pháp ngày càng xấu đi khi mà Hiệp định giữa hai nước ký tháng 12-1944 không còn hiệu lực là những lý do dẫn đến việc Liên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một đất nước tuyên bố đi theo con đường xây dựng CNXH.
Đáp án cần chọn là: C
Về đối ngoại, Đảng và Nhà nước Xô Viết thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới: thực hiện chính sachs chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; đồng thời tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức
Châu Á – Phi | Mĩ Latinh |
– Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước châu Á, châu Phi đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước phương Tây. – Là thuộc địa kiểu cũ. – Liên tục nổ ra các cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược phương Tây. – Sau Thế chiến thứ hai, một số nước giành được độc lập. – Châu Á : cuối những năm 60, hầu hết các nước đều giành được độc lập dân tộc… – Châu Phi : giừa những năm 70, hầu hết các nước đều giành được độc lập. – Các giai đoạn đấu tranh : + Châu Á : 1945 – 1949, 1949 – 1954, 1954 – 1975, 1975 – nay. + Châu Phi : 1945 – 1954, 1954 – 1960, 1960 – 1975, 1975 – nay. |
– Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Mĩ Latinh đều giành được độc lập. – Là thuộc địa kiểu mới. – Từ năm 1945, buộc phải tham gia các hiệp ước do Mĩ soạn thảo, về danh nghĩa là độc lập, nhưng trên thực tế là thuộc địa kiểu mới. – Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới có những đặc điểm : + Sự phát triển của giai cấp công nhân. + Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất lớn. + Đấu tranh vũ trang mang tính chất toàn lục địa. + Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập và phát triển. – Các giai đoạn đấu tranh : 1945 – 1949, 1959 – 1980, 1980 – nay. |
1 Nội dung cơ bản của các giai đoạn phong trào
giải phóng dân tộc ở Châu Á,Châu Phi,Mỹ ,La Tinh:
-Năm 1960 ,có 17 nước ở Châu phi dành độc lập
-Ngày 1/1/1959 ,Cu-ba tuyên bố độc lập
=>Đến nhuwnhx năm 60 của thế kỉ XX ,hệ thống
thuộc địa củ chủ nghĩa đế quốc căn bản bị sụp đổ
2. *Những nét nổi bật của Châu á từ sau năm 1945
đến nay :
-1945-1950 :
+Phong trào đấu tranh dấy lên khắp Châu á
+Cuối năm 50 của thế kỉ XX, phần lớn các nước
Châu á dành được độc lập ( vd:Trung quốc , ấn độ
...)
-Nửa Thế kỉ XX: Tình hình châu á không ổn định ,
bởi diễn ra xâm lược của các nước đế quốc
-Thành tựu Châu á từ 1945-1950:Tăng trưởng
nhanh chóng về kinh tế (vd Nhật bản , Hàn quốc
,...)
3.* Nét chung về tình hình Châu phi sau chiến
tranh thế giới thứ 2;
-Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ,
đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở Châu phi
-Các nước Châu phi bắt tay vào công cuộc cây
dựng chủ nghĩa đất nước , phát triển kinh tế , xã
hội và đã thu được nhiều thành tích
Bạn tham khảo :
1 Nội dung cơ bản của các giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á,Châu Phi,Mỹ ,La Tinh:
-Năm 1960 ,có 17 nước ở Châu phi dành độc lập
-Ngày 1/1/1959 ,Cu-ba tuyên bố độc lập
=>Đến nhuwnhx năm 60 của thế kỉ XX ,hệ thống thuộc địa củ chủ nghĩa đế quốc căn bản bị sụp đổ
2.Theo em : Châu á là vùng lãnh thổ rộng lớn và dân số đông nhất thế giới ,Châu á từ năm 1945 đến nay đã có sự thay đổi to lớn và sâu sắc .Châu á dành được độc lập và ngày nay đang ra sức xây dựng đất nước.Hai nước lớn là trung quốc và ấn độ ở Châu á ngày càng giữ vai trò quan trọng trong khu vực và thế giới
*Những nét nổi bật của Châu á từ sau năm 1945 đến nay :
-1945-1950 :
+Phong trào đấu tranh dấy lên khắp Châu á
+Cuối năm 50 của thế kỉ XX, phần lớn các nước Châu á dành được độc lập ( vd:Trung quốc , ấn độ ...)
-Nửa Thế kỉ XX: Tình hình châu á không ổn định , bởi diễn ra xâm lược của các nước đế quốc
-Thành tựu Châu á từ 1945-1950:Tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế (vd Nhật bản , Hàn quốc ,...)
3.* Nét chung về tình hình Châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2;
-Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân , đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở Châu phi
-Các nước Châu phi bắt tay vào công cuộc cây dựng chủ nghĩa đất nước , phát triển kinh tế , xã hội và đã thu được nhiều thành tích
-Từ cuối nhuwnhx năm 80 của thế kỉ XX , tình hình châu phi ngày càng khó khăn và không ổn định
* Em biết về Nen -xơn Man -đe -la:
-Là lãnh tụ ANC từng bị người da trắng Nam phi giam cầm 27 năm
-Ông trở thành tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam phi
Tham khảo :
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế - quân sự, Mỹ đã tìm mọi cách để biến khu vực Mỹ La tinh thành "sân sau" của mình, dựng lên các chế độ độc tài thân Mỹ. Không cam chịu cảnh áp bức, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài của nhân dân các nước Mỹ La tinh lại bùng nổ & phát triển.
Cách mạng Cuba thành công 1959, đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước, Mỹ La tinh trở thành "Đại lục núi lửa". Các chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thành lập, trong đó nổi bật là các sự kiện ở Chi lê & Ni ca ra goa.
Trong công cuộc xây dựng & phát triển đất nước, các nước Mỹ La tinh đã thu được những thành tựu quan trọng: củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác & phát triển kinh tế.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế chính trị ở Mỹ La tinh gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.