Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể chia được nhiều nhất là 2 đội vì UCLN(16;14;40)=2
câu 1:thuộc tập hợp (trứng,gà)
câu 2:nếu họ bảo khoan,thì có hai trường hợp:1 là không khoan 2 là khoan
câu 3:cả 2 giống nhau
^^
-Mik nghĩ là do vài con khủng long nào đấy bị đột biến gen nên tạo ra gà.
-Ông ấy bảo ''khoan'' là dừng nha, vì mọi người đang khoan tường nên ko thể nào là tiếp tục khoan đc, khi mọi người đang ko khoan mà ông í bảo ''khoan'' thì mới là tiếp tục khoan nhaa.
-Mik nghĩ là do quả cam có màu cam nên đc gọi là quả cam.
-Bỏ 8 đồng tiền vàng vào hai bên cân,mỗi bên 4 đồng,nếu cân thăng bằng,vậy đồng tiền còn lại là giả.
-Nếu 1 trong 2 bên cân nặng hơn bên còn lại,bỏ 4 đồng bên cân nặng xuống,lấy 2 đồng bên cân nhẹ bỏ qua để mỗi cân có 2 đồng.
-Bên nào nhẹ hơn thì bỏ bên còn lại xuống,lấy 1 đồng bên cân nhẹ bỏ vào cân kia,bên nào nhẹ hơn thì đó là đồng tiền vàng giả.
Để biết được đâu là đồng tiền giả chúng ta chỉ cần thực hiện 2 lần cân. Cụ thể như sau:
Lần cân thứ nhất: Các bạn đem 9 đồng tiền chia làm 3 phần mỗi phần sẽ bao gồm 3 đồng tiền vàng. Sau đó chúng ta đem 2 phần bất kỳ lên cân. Phần nào nhẹ hơn chứng tỏ phần đó có chứa đồng vàng giải. Trong trường hợp 2 phần tiền vàng này có trọng lượng bằng nhau thì phần còn lại (phần không được cân) là phần có chứa đồng vàng giả.Lần cân thứ 2: Ở lần cân thứ nhất chúng ta đã xác nhận được phần có chứa 1 đồng tiền giả. Tương tự như trên chúng ta thực hiện cân 2 đồng tiền bất kỳ nếu đồng vàng nào nhẹ hơn thì đồng đó là tiền giả. Trong trường hợp 2 đồng vàng được cân bằng nhau thì đồng tiền không cân là giả.
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2.
- Tiến hành TN:
+ Cho đinh sắt đã đánh sạch vào ống nghiệm
+ Rót vào đó 3-4ml dd HCl
+ Đun nóng nhẹ, quan sát hiện tượng.
- Hiện tượng: Phản ứng xảy ra, bọt khí ra chậm, khi đun nóng bọt khí thoát ra nhanh hơn và dung dịch có màu lục nhạt.
Khi kết thúc phản ứng, màu của dung dịch chuyển sang màu vàng
Giải thích :
+ Fe phản ứng với HCl và phản ứng xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. 1 thời gian sau một phần Fe2+ bị oxi hóa trong không khí → Fe3+ nên dung dịch chuyển từ màu xanh màu vàng
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2FeCl2 + O2 + 2HCl → 2FeCl3 + H2O
Anh ơi khó quá